Đánh giá chung qua thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng một số kĩ thuật đánh giá quá trình học tập của học sinh vào dạy học số học lớp 6 (Trang 77 - 97)

CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.6. Kết quả thực nghiệm và khảo sát

3.6.3. Đánh giá chung qua thực nghiệm

Với kết quả thực nghiệm sƣ phạm trên cũng giúp tác giả bƣớc đầu khẳng định đƣợc nếu chúng ta vận dụng tốt các kĩ thuật đánh giá quá trình học tập của học sinh vào dạy học mơn Tốn sẽ nâng cao kết quả dạy học và phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập.

Kết luận chƣơng 3

Sau khi xác định đƣợc mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm, tôi đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm đề tài tại trƣờng THCS Tân Mai, thành phố Hà Nội, kết quả bƣớc đầu cho thấy:

Việc vận dụng các kĩ thuật đánh giá trên lớp học trong đánh giá quá trình dạy học Số học lớp 6 có tính khả thi, đáp ứng đƣợc u cầu đổi mới về hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh hiện nay. Thông qua phƣơng thức này, giáo viên đánh giá sát năng lực của học sinh để kịp thời có những điều chỉnh phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo.

Thực nghiệm sƣ phạm đã khẳng định giả thuyết khoa học là đúng đắn, việc vận dụng các kĩ thuật đánh giá quá trình học tập của học sinh trong dạy học Số học lớp 6 là phù hợp và khả thi.

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu, luận văn đã đạt đƣợc những kết quả nhƣ sau: Luận văn đã trình bày một số cơ sở khoa học cũng nhƣ tổng quan về đánh giá, nghiên cứu quan điểm của một số nhà giáo dục học và đƣa ra quan điểm:“đánh giá quá trình là hoạt động diễn ra thƣờng xuyên và liên tục trong quá trình dạy và học môn học để đánh giá hoạt động học tập của ngƣời học đang diễn ra nhƣ thế nào. Qua các thông tin phản hồi, ngƣời dạy có thể điều chỉnh q trình dạy và học để cải thiện năng lực ngƣời học cũng nhƣ thúc đẩy q trình học tập”.

Luận văn đã phân tích và áp dụng một số kĩ thuật đánh giá quá trình vào dạy học Số học lớp 6.

Luận văn đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm (thể hiện ở chƣơng 3) và bƣớc đầu khẳng định tính khả thi của đề tài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, Nhà xuất bản Đại học Sƣ

phạm, Hà Nội.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể. [3] Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Phƣơng Hồng,

Cao Thị Thặng (2017), Dạy học tích cực một số phương pháp và kĩ thuật

dạy học, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

[4] Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2016), Toán 6 tập một, Nhà xuất bản Giáo

dục Việt Nam.

[5] Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2016), Toán 6 tập hai, Nhà xuất bản Giáo

dục Việt Nam.

[6] Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá trong giáo dục (Dùng cho các trƣờng

Đại học Sƣ phạm và Cao đẳng Sƣ phạm), Nhà xuất bản Giáo dục.

[7] Sái Sông Hồng, Lê Thái Hƣng, Lê Thị Hoàng Hà, Lê Đức Ngọc (2017),

Giáo trình kiểm tra đánh giá trong dạy học, Nhà xuất bản Đại học Quốc

gia, Hà Nội.

[8] Nguyễn Công Khanh (Chủ biên), Đào Thị Oanh (2019), Giáo trình kiểm

tra đánh giá trong giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

[9] Nguyễn Công Khanh (2012), Một số vấn đề về năng lực và cơ sở lí luận

đề xuất khung đánh giá năng lực học sinh trong chương trình giáo dục tổng thể sau năm 2015, Hội thảo “Năng lực và đánh giá kết quả giáo dục

theo năng lực trong giáo dục phổ thông sau năm 2015”.

[10] Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

[11] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn

ở trường phổ thơng, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

[12] Trần Thị Tuyết Oanh (2009), Đánh giá và đo lường kết quả học tập,

Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

[13] Nguyễn Thị Diệu Phƣơng (2013), Phương pháp kiểm tra – đánh giá quá

trình, Đại học Nha Trang.

[14] Nguyễn Thị Lan Phƣơng (CNĐT) (2010), Đánh giá kết quả học tập theo

chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam,

Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, Mã số B 2007- 37-36, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[15] Quốc Trinh (1979), Đại cương về lí luận dạy học mơn Toán – tập 1,

Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 1.

[16] Trần Vui, Nguyễn Đăng Minh Phúc (2013), Đánh giá trong giáo dục Toán, NXB Đại học Sƣ phạm Huế.

Danh mục tài liệu nƣớc ngoài

[17] Ames, C. (1992), Classroom, Goals, structures, and student motivation, Journal of Educational Psychology.

[18] Angelo and Cross, (1993), Classroom Assessment Techniques, A

Handbook for College Teachers.

[19] Boston, Carol (2002), The concept of formative assesment, Practical

Assessment, Research & Evaluation.

[20] Clark, I. (2011), Formative Assessment: Policy, Perpectives and Practive.

Florida Journal of Educational Administration & Policy, 4(2), 158 – 180.

[21] Nitko A.J. & Brookhart S.M. (2007), Educational assessment of students

(5th ed.), Upper Saddle River, NJ: Pearson/Prentice Hall.

[22] Ramaprasad, A, (1983), On the definition of Feedback, Behavioural Science, 2(8), 4 – 13.

[23] Shepard, L.A, (2009), Commentary: Evaluating the validity of formative

and interim assessment, Educational Measurement Issues and Practive,

28(3), 32 – 37.

[24] Wiliam, D. (2007). Content then process: Teacher learning communities

in the service of formative assessment, Ahead of the curve: The power of

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Phiếu số 1. Phiếu khảo sát giáo viên về việc vận dụng các kĩ thuật đánh giá quá trình học tập của học sinh trong dạy học mơn Tốn ở trƣờng trung học cơ sở.

PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ VIỆC VẬN DỤNG CÁC KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN TOÁN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ.

(dùng để khảo sát giáo viên dạy Toán ở trƣờng trung học cơ sở)

Để có những thơng tin khách quan làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá đúng tình hình, đề ra những biện pháp phù hợp để triển khai việc vận dụng các kĩ thuật đánh giá quá trình học tập của học sinh trong dạy học mơn Tốn ở trƣờng trung học cơ sở, chúng tôi rất mong nhận đƣợc sự hợp tác của quý Thầy/Cô qua việc trả lời các câu hỏi nêu trong phiếu bằng cách đánh dấu (x) vào ô trống hoặc điền vào chỗ trống (…) theo ý kiến của mình. Các thơng tin thu thập đƣợc qua phiếu khảo sát này chỉ dùng vào mục đích nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của quý Thầy/Cô giáo! Phần 1: Thông tin về ngƣời trả lời

1. Giới tính: Nam Nữ

2. Năm sinh:……………………………………………………………… 3. Trình độ:……………………………………………………………….. 4. Lớp đang dạy:…………………………………………………………..

Phần 2: Các ý kiến cá nhân về việc vận dụng các kĩ thuật đánh giá q trình trong dạy học mơn Tốn ở trƣờng trung học cơ sở.

1. Các thầy/cơ có biết các kĩ thuật đánh giá quá trình học tập của học sinh khơng?

a. Có b. Khơng

2. Các thầy/cơ có hay sử dụng các kĩ thuật đánh giá quá trình học tập của học sinh trong dạy học mơn Tốn khơng?

a. Thƣờng xuyên b. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ 3. Trong các ý kiến về việc vận dụng các kĩ thuật đánh giá quá trình học tập của học sinh trong dạy học mơn Tốn ở trƣờng trung học cơ sở, thầy/cô đồng ý với ý kiến:

a. Là các phƣơng pháp đơn giản, thực hiện đƣợc trong mọi tiết học. b. Học sinh chƣa quen với việc giáo viên vận dụng các kĩ thuật đánh giá trong quá trình dạy học.

c. Giáo viên phải dành nhiều thời gian để đánh giá, phân tích và so sánh kết quả đánh giá.

d. Giáo viên nắm bắt đƣợc quá trình lĩnh hội kiến thức của học sinh. e. Học sinh đƣợc khắc phục khó khăn, định hƣớng kịp thời trong từng tiết học.

f. Giáo viên kịp thời đánh giá đƣợc mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh.

g. Giáo viên có thể kịp thời thay đổi kế hoạch dạy học ở các tiết học tiếp theo cho phù hợp với đối tƣợng học sinh.

i. Với lớp đông học sinh, việc quan sát gặp khó khăn, khơng hiệu quả, khơng khách quan.

k. Thời lƣợng học ngắn, kiến thức khó, học sinh khơng có cơ hội bộc lộ rõ hành vi, giáo viên không đánh giá đƣợc.

l. ý kiến khác (Xin ghi rõ):……………………………………………….. 4. Khi tiến hành các kĩ thuật đánh giá quá trình học tập của học sinh, thầy cô đã thực hiện những công việc dƣới đây nhƣ thế nào?

4 = Thƣờng xuyên 3 = Thỉnh thoảng 2 = Ít khi 1 = Không bao giờ. STT Các công việc cụ thể GV thực hiện Mức độ thực hiện

4 3 2 1

1 Nghiên cứu, nắm rõ nội dung bài học

2 Xác định các tiêu chí học sinh cần đạt đƣợc từ mục tiêu, nội dung bài học.

3 Lên kế hoạch quan sát học sinh theo từng nội dung bài học trong giáo án.

4 Lựa chọn các kĩ thuật đánh giá phù hợp với từng bài học.

5 Chia nhóm, phân loại học sinh theo năng lực để đánh giá.

6 Ghi lại kết quả sau khi tiến hành đánh giá

7 Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra tại lớp.

8 Xử lí thơng tin thu thập đƣợc sai tiết dạy.

9 Kết hợp đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh.

10 Giáo viên công bố đáp án bài kiểm tra.

11 Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia vào quá trình chấm/chữa bài kiểm tra.

12 Giáo viên công bố kết quả thu thập đƣợc sau khi tiến hành các kĩ thuật đánh giá

5. Theo thầy/cơ, những điều kiện cần phải có để giúp cho việc vận dụng các kĩ thuật đánh giá q trình trong dạy học mơn Tốn ở trƣờng trung học cơ sở đạt hiệu quả là:

a. Giáo viên nhận thức đầy đủ về đánh giá quá trình, đánh giá theo biểu hiện năng lƣc (Thông tƣ 22).

b. Giáo viên nhận thức đầy đủ về các kĩ thuật đánh giá.

c. Giáo viên nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của việc vận dụng các kĩ thuật đánh giá q trình trong dạy học mơn Tốn ở trƣờng trung học cơ sở.

d. Giáo viên đƣợc hƣớng dẫn cụ thể, chi tiết về các bƣớc tiến hành các kĩ thuật đánh giá quá trình trong dạy học mơn Tốn ở trƣờng trung học cơ sở.

e. Thƣờng xuyên trao đổi kinh nghiệm vận dụng các kĩ thuật đánh giá q trình trong dạy học mơn Tốn với đồng nghiệp.

f. Có một bộ cơng cụ đánh giá đƣợc thiết kế đồng bộ cho mỗi bài học. g. Giảm tải chƣơng trình, kiến thức trong 1 tiết học để giáo viên thiết kế hoạt động hiệu quả, phục vụ đánh giá.

h. Điều kiện khác (xin ghi rõ):…………………………………………… Các nhận xét khác và đề nghị khác của thầy/cô về việc vận dụng các kĩ thuật đánh giá quá trình học tập của học sinh trong dạy học mơn Tốn ở trƣờng trung học cơ sở (nếu có).………………………………………………

Phiếu số 2. Phiếu hỏi ý kiến học sinh

PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH

Họ và tên:……………………………………………………………………… Xin em vui lòng cho biết ý kiến của mình về cơng tác đánh giá quá trình học tập của học sinh hiện nay của giáo viên.

(Đánh dấu x vào nội dung em lựa chọn) Ý kiến của học sinh về công tác

đánh giá quá trình học tập hiện nay Rất đồng ý Đồng ý Khơng có ý kiến Khơn g đồng ý Rất không đồng ý Giáo viên thƣờng xuyên quan

sát học sinh làm việc và ghi chép vào sổ theo dõi.

Giáo viên thƣờng xuyên đặt những câu hỏi nhanh cho học sinh trong quá trình giảng dạy. Giáo viên thƣờng xuyên tổ chức cho học sinh tự đánh giá hoạt động học của mình.

Học sinh thƣờng xuyên đƣợc tự nhận xét bản thân.

Học sinh thƣờng xuyên đƣợc đánh giá lẫn nhau sau khi làm việc nhóm.

Học sinh thƣờng xuyên có những bài kiểm tra nhanh.

PHỤ LỤC 2. GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

LUYỆN TẬP ƢỚC CHUNG, ƢỚC CHUNG LỚN NHẤT

I. MỤC TIÊU. Sau bài học, ngƣời học đạt đƣợc:

1. Kiến thức

- Học sinh chỉ ra đƣợc ƢC, ƢCLN của hai hay nhiều số.

2. Kĩ năng

- Học sinh rèn luyện kĩ năng tính tốn, phân tích ra thừa số ngun tố, tìm ƢC và ƢCLN.

- Biết vận dụng tìm ƢC và ƢCLN trong các bài tốn thực tế.

3. Thái độ

- Học sinh tích cực hợp tác trong các hoạt động nhóm, chủ động tiếp thu kiến thức.

- Học sinh thấy rõ mối liên hệ giữa toán học và thực tế, có ý thức vận dụng các kiến thức đƣợc học vào cuộc sống.

- Học sinh rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.

4. Phát triển năng lực

- Giúp học sinh phát huy năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy projector, máy chiếu đa vật thể. 2. Học sinh

- Ôn các bƣớc tìm ƢCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. - Bảng nhóm, bút dạ.

- Bản đồ khái niệm: ƢCLN

III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định tổ chức (1 phút)

- Kiểm tra sĩ số.

-Báo cáo của các tổ phần chuẩn bị bài ở nhà.

2. Tiến trình tiết dạy (42 phút)

Hoạt động của giáo viên Dự kiến hoạt động của

học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động (7 phút)

Kiểm tra kiến thức nền.

- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn?” Hoàn thành bảng sau:

a b ƢCLN (a,b) 18 30 30 29 29 57 8 16 - Hình thức chơi: cá nhân

- Thời gian: 3 phút

- GV: Phát cho mỗi học sinh một phiếu đã in sẵn.

- GV: học sinh nào hoàn thành nhanh nhất sẽ trình bày trƣớc lớp.

+ Học sinh nào làm đúng và nhanh nhất sẽ giành chiến thắng.

- GV: Nhận xét, đánh giá.

Bản đồ khái niệm

- Gv mời đại diện một nhóm lên trình bày bản đồ khái niệm ƢC, ƢCLN. - Gv nhận xét, chỉnh sửa, chốt lại kiến thức. - HS: học sinh điền kết quả vào bảng. - HS: Học sinh trình bày trƣớc lớp. - HS: Học sinh khác nhận xét. - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm đã chuẩn bị. - Học sinh nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút) Gv đƣa các đề 3 bài tập trong phần luyện tập và yêu cầu học sinh chỉ ra những kiến thức sẽ sử dụng để giải quyết 3 bài tập này.

Dạng 1: Tìm các ƯC,

HS lựa chọn nguyên tắc

ƯCLN của hai hay nhiều số thỏa mãn diều kiện cho trước.

- GV: Yêu cầu một học sinh đọc đề bài. - GV: Hƣớng dẫn học sinh phân tích để đi đến cách giải. Theo đề bài 30 a và 15 a và a lớn nhất, chứng tỏ a quan hệ nhƣ thế nào với 30 và 15?

- Mà a lớn nhất. Ta rút ra kết luận gì?

- GV: yêu cầu hs lên bảng làm

- GV: Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV kiểm tra 2 bài của HS trên máy đa vật thể.

Dạng 2: Ứng dụng tìm ƯC, - HS: Đọc đề. - HS: ƢC(30, 15) - HS: a = ƢCLN(30, 15). - HS: Làm bài cá nhân vào vở theo hƣớng dẫn của GV. Một học sinh lên bảng làm bài. - HS: Nhận xét. Bài 1. Tìm số tự nhiên a, biết rằng: 30 a, 15 a, a lớn nhất. Theo đề bài ta có: 30 a và 15 a ƢC(30, 15) Mà a lớn nhất a = ƢCLN(30, 15). ƢCLN(30, 15) = 15 Vậy a = 15

ƯCLN vào giải bài toán thực tiễn.

- GV: Dẫn vào bài 2 (GV chiếu một số hình ảnh trên máy)

- GV: Gọi khoảng cách giữa hai cây liên tiếp là a (cm) và để đồng nhất đơn vị ta đổi chiều dài và chiều rộng ra đơn vị cm.

- GV cho học sinh thảo luận nhóm 4.

- GV: Các em ƣớc lƣợng số cây giúp bác Nam để không bị mua quá ít hoặc quá nhiều.

- GV: Gọi nhóm nhanh nhất lên trình bày trƣớc lớp. - GV: Cho các nhóm học sinh tự giao lƣu với nhau. - GV: Nhận xét hoạt động nhóm.

- GV: Bổ sung thêm câu hỏi: Với khoảng cách giữa

- HS: Đọc đề trên máy

- HS: Đổi chiều dài và chiều rộng ra đơn vị cm. 31,5m = 3150cm 5,4m = 540cm - Một số hs nêu cách tìm - HS thảo luận nhóm, làm bài ra bảng nhóm. - HS: Đại diện nhóm lên trình bày và giao lƣu. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, góp ý. nhà bác Nam hình chữ nhật có chiều dài 31,5m, chiều rộng 5,4m. Bác muốn trồng cây su hào trên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng một số kĩ thuật đánh giá quá trình học tập của học sinh vào dạy học số học lớp 6 (Trang 77 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)