Mối quan hệ giữa ngưỡng cảm giác với độ nhạy cảm của cảm giá

Một phần của tài liệu Bài giảng Tâm lý học nhận thức ThS. Quản Thị Lý (Trang 42 - 47)

- Những ngưỡng trên là khác nhau ở mỗi loại cảm giác khác nhau và mỗi người khác nhau là

c. Mối quan hệ giữa ngưỡng cảm giác với độ nhạy cảm của cảm giá

độ nhạy cảm của cảm giác.

+ Độ nhạy cảm của cảm giác: là khả năng cảm nhận được kích thích nhỏ nhất tác động vào giác quan.

+ Độ nhạy cảm sai biệt: là khả năng cảm nhận được sự khác nhau nhỏ nhất giữa hai kích thích.

Ngưỡng tuyệt phía dưới và ngưỡng sai biệt có

mối quan hệ tỷ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác và độ nhạy cảm sai biệt.

1.3.2. Quy luật thích ứng cảm giác

Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích

- Khi cường độ kích thích tăng thì giảm độ nhạy cảm.

- Khi cường độ kích thích giảm thì tăng độ nhạy cảm.

1.3.3. Quy luật tác động lẫn nhau giữa những cảm giác cảm giác

 Các cảm giác không tồn tại độc lập mà luôn tác động qua lại lẫn nhau theo các quy luật.

Kích thích

Yếu Mạnh

Cơ quan phân tích này Cơ quan phân tích này

Tăng độ nhạy cảm của cơ quan phân

tích khác

Giảm độ nhạy cảm của cơ quan phân

Quy luật tác động lẫn nhau giữa những cảm giác

- Có thể diễn ra đồng thời hay nối tiếp ở những cảm giác cùng loại hay khác loại.

- Sự tác động qua lại ở những cảm giác cùng loai gọi là hiện tượng tương phản.

Có 2 loại tương phản

Tương phản đồng thời

Thảo luận: Các quy luật của cảm giác và ứng dụng của những quy luật đó trong đời sống, trong cơng tác.

Hướng dẫn: SV cần nêu được

 Cảm giác có những quy luật nào?

 Nội dung của từng quy luật.

 Tóm tắt những hiểu biết cơ bản từ quy luật.

 Từ những hiểu biết đó nêu ứng dụng của chúng vào đời sống và công tác

Một phần của tài liệu Bài giảng Tâm lý học nhận thức ThS. Quản Thị Lý (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)