Các biện pháp phịng mịn trong thời gian ngừng lị:

Một phần của tài liệu Lò hơi (Trang 163 - 168)

- Khám xét bên trong và bên ngồi:

2. Các biện pháp phịng mịn trong thời gian ngừng lị:

Khi lị hơi khơng làm việc, nếu khơng được bão dưỡng tốt thì khơng khí từ bên ngồi lọt vào, cung cấp oxy cho quá trình ăn mịn, sản phẩm của sự ăn mịn

khi nghỉ sẽ gia tăng quá trình ăn mịn khi lị hơi làm việc trở lại. Khi lị hơi nghỉ, do khơng khí lọt vào cung cấp O2 cho phản ứng: 2Fe +3/2O2 =Fe2O3

Khi lị hơi làm việc trở lại (ở điều kiện nhiệt độ làm việc cao) xảy ra phản ứng: 4Fe2O3 + Fe =3Fe3O4

Phịng mịn lị hơi trong thời gian ngừng lị là biện pháp chống sự ăn mịn kim loại bề mặt đốt bởi oxy mơi trường khi lị ngừng. Ngăn ngừa khơng cho

khơng khí tiếp xúc với kim loại trong lị, giữ lị luơn khơ ráo. Cĩ nhiều biện pháp phịng mịn:

Phịng mịn khơ. Phịng mịn ướt.

6.2.BẢO DƯỠNG LỊ HƠI

Phương pháp phịng mịn khơ:

Là tìm cách giữ chi khơng gian khối lị luơn cĩ độ khơ cao, bằng cách đốt sấy khơ ống

lị và khơng gian buồng lửa nhờ đốt củi, hoặc đốt dầu sau khi đã kiềm rửa ống lị, đã tháo hết nước trong ống lị, đã thổi khơ ống lị, bao hơi, ống bộ hâm nước,… bằng

khí nén.

Sau khi sấy lị, dọn vệ sinh buồng lửa, người ta đưa vào trong buồng lửa và phần bề mặt

đốt đuơi lị các chất hút ẩm như: clorua canxi (CaCl2), vơi cục (CaO),…. Và đĩng

kín tất cả các van xả, các nắp cửa lị lại.

Cứ 7-10 ngày kiểm tra chất hút ẩm, nếu khơng cịn hút ẩm được thì lấy ra và thay thế

bằng chất hút ẩm khác. Cứ thế trong suốt thời gian phịng mịn.

Ưu điểm: Biện pháp này đơn giản, ít tốn kém.

Nhược điểm: Hiệu quả phịng mịn khơng cao lắm. Nếu việc đưa chất hút ẩm vào lị thực hiện khơng tốt, các hố chất này dể rơi vãi trong buồng đốt, dễ gây bám bẩn lị.

6.2.BẢO DƯỠNG LỊ HƠI

Phương pháp phịng mịn bằng khí nén:

Sau khi vệ sinh bề mặt buồng đốt, bề mặt ống lị và các bộ phận nhận nhiệt, sau khi kiềm rửa ống lị, thổi khơ các ống và bao hơi. Sau khi đốt lửa sấy khơ thể tích buồng lửa và bên trong các ống lị, người ta khố tất cả các van xả hơi, xả khí, van xả lị, rồi bơm vào trong các ống lị (ống sinh hơi, ống nước xuống, ống bộ hâm, bao hơi, ống quá nhiệt) chất khí chống ăn mịn như nitơ hoặc NH3 với áp suất dư từ 0,2-0,5kG/cm2, do đĩ giảm sự hồ tan của oxy lên bề mặt kim loại.

Sau khi bơm đầy khí vào lị thì đĩng kín các cửa lị lại.

Sau khoảng thời gian 5-10 ngày (tuỳ thuộc vào độ kín của các van, của các đường

ống) kiểm tra sự sụt áp khí phịng mịn qua đồng hồ áp suất. Nếu áp suất khí phịng

mịn giảm ta tiếp tục bơm bổ sung.

Cứ thực hiện như vậy trong suốt thời gian phịng mịn.

Ưu điểm: Hiệu quả phịng mịn cao, thực hiện đơn giản, nhẹ nhàng.

Nhược điểm: Giá thành cao, tốn kém nhiều hố chất. Nếu áp dụng phương pháp này địi hỏi các van, đường ống phải kín.

6.2.BẢO DƯỠNG LỊ HƠI

Phịng mịn bằng phương pháp xả tràn:

Nước dùng để xả tràn là nước cất khơng cĩ khả năng đĩng cáu cặn. Chỉ áp dụng cho các lị hơi ngừng vận hành trong thời gian ngắn 3-7 ngày.

Phương pháp phịng mịn khi lị hơi ngừng làm việc khoảng 1-2 ngày:

Nếu lị hơi cách nhiệt tốt: khi ngừng 1-2 ngày cĩ thể nhốt hơi nước trong lị ở áp suất làm việc. Cĩ nghĩa là khi ngừng lị ta khố tất cả các van cấp hơi, van xả đáy, van xả khí lại, giữ nguyên áp suất trong lị ở áp suất làm việc lớn nhất. Các van cấp nước vào lị để ở trạng thái mở, nước trong bồn chứa nước cấp vào lị phải đầy.

Lưu ý: Điều kiện để áp dụng biện pháp này là lị hơi phải:

Được cách nhiệt tốt.

Các van phải đảm bảo kín.

Van một chiều ở đường nước cấp phải làm việc tốt.

6.2.BẢO DƯỠNG LỊ HƠI

Nếu lị hơi khơng được bảo ơn cách nhiệt tốt:

Khi ngừng 1-2 ngày áp dụng phương pháp sau:

Sau khi ngừng xả hết hơi, khố hết van cấp hơi, mở van xả khí, bơm nước vào đầy lị cho đến khi nước tràn qua van xả khí ở đỉnh lị thì

khố van lại. Các van trên đường cấp nước vào lị để ở vị trí mở. Bồn nước cấp vào lị phải để đầy nước.

Lưu ý: Điều kiện để áp dụng biện pháp này là:

Mực nước ở bồn chứa nước cấp vào lị phải cao hơn đỉnh lị. Các van phải kín.

Một phần của tài liệu Lò hơi (Trang 163 - 168)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)