Việc triển khai kế hoạch giáo dục đạo đức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học mai động, quận hoàng mai, thành phố hà nội (Trang 58 - 62)

2.1.2 .Tình hình giáo dục của q un Hồng Mai

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sin hở trường TH Mai Động

2.3.2. Việc triển khai kế hoạch giáo dục đạo đức

Để khảo sát về việc thực hiện và triển khai các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh, tác giả tiến hành khảo sát ý kiến của các giáo viên về mức độ sử dụng các hình thức giáo dục đạo đức học sinh: “Theo thầy, cô việc giáo

dục đạo đức được nhà trường th c hiện thơng qua các hình thức dưới đây đạt được kết quả ở ức độ nào?”. Tính theo giá trị trung bình, kết quả đánh giá

được trình bày ở bảng 2.6.

Bảng 2.6: h n xét của GV về triển khai các hình thức giáo dục đạo đức của nhà trường TT Các hình thức Mức độ thực hiện Điểm trung bình X Thứ bậc Tốt (3đ) Khá (2đ) Trung bình (1đ) Chưa tốt (0đ)

1 Qua các giờ chào cờ 11 14 4 1 2.16 11

2 Qua các hoạt động văn nghệ 20 7 3 0 2.56 4

3 Các hoạt động thi đua 17 10 3 0 2.46 7

5 Qua tuyên truyền các cuộc

vận động 9 18 2 1 2.16 11

6 Qua thăm quan, giao lưu, tọa

đàm – học tập 19 6 5 0 2.46 7

7 Qua lao động, ý thức giữ gìn vệ sinh cơng cộng, tiết kiệm năng lượng

13 12 5 0 2.26 10

8 Qua thi đua các quy định về nội quy – nền nếp của nhà trường

20 7 3 0 2.50 5

9 Hoạt động nhân đạo, uống

nước nhớ nguồn 21 6 3 0 2.60 1

10 Qua giao tiếp, sinh hoạt

trong và ngoài nhà trường 19 7 4 0 2.50 5

11 Qua gương người tốt việc tốt, gương học sinh nghèo vượt khó

21 6 3 0 2.60 1

12 Qua các hoạt động thể dục

thể thao 20 8 2 0 2.60 1

13 Hoạt động bảo về môi

trường 7 19 4 0 2.10 13

14 Qua giáo dục truyền thống nhà trường, địa phương đất,

nước 7 13 10 0 1.90 14

Qua số liệu khảo sát cho thấy về cơ bản các hình thức giáo dục đạo đức theo ý kiến các giáo viên là ở mức độ khá, trong đó các hình thức như

(Hoạt động nhân đạo, uống nước nhớ nguồn; Qua gư ng người tốt việc tốt, gư ng học sinh nghèo vượt kh ; Qua các hoạt động thể dục thể thao) được nhà trường thực hiện tốt nhất và đều xếp vị trí thứ nhất. Bên cạnh đó các hình thức giáo dục giới tính; giáo dục truyền thống, qua giờ chào cờ; tuyên truyền các cuộc vận động, nhà trường thực hiện chưa đạt hiệu quả như mong muốn.

Để giải quyết vấn đề trên trường TH Mai Động cần quan tâm đổi mới hơn nữa các hình thức giáo dục đạo đức làm cho hoạt động giáo dục đạo đức có nhiều hình thức phong phú và đạt hiệu quả tốt nhất. Trong các năm học qua nhà trường cũng đã tổ chức các buổi giao lưu văn nghệ, tổ chức hoạt

đọc sách...) . Tuy nhiên nội dung chưa bám sát đối tượng, hiệu quả chưa cao và nhu cầu mong muốn về các hình thức hoạt động.

Để tìm hiểu về hình thức GDĐĐ ngồi giờ lên lớp cho học sinh chúng tơi đã đặt câu hỏi: “E hãy cho biết kiến của ình về các hoạt động ngồi giờ

ên ớ do hà trường và Đội thiếu niên tiền hong tổ chức”. Kết quả thu được trình bày ở bảng 2.7.

Bảng 2.7:Thái độ của học sinh đối với các hình thức GDĐĐ ngồi giờ ên ớ TT Các hoạt động Thái độ Điểm trung bình X Thứ bậc RT (3đ) Thích (2đ) Khơng thích (1đ) 1

Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề về ATGT, chiến sĩ nhỏ Điện Biên, Môi trường, Năm trật tự và văn minh đô thị 2014,...

258 39 3 2.85 1

2

Tổ chức các phong trào thi đấu TDTT, giao lưu văn nghệ, cắm trại,...

18 144 138 1.6 5

3

Tổ chức tham gia các hoạt động từ thiện: Quyên góp quần áo, sách vở, đồ dùng học tập,...

75 141 84 1.97 3

4

Tổ chức các chuyến thăm quan di tích lịch sử, các bảo tàng, nơi sinh của các Anh hùng dân tộc

63 225 12 2.17 2

5 Các hoạt động lao động, trực

Qua bảng số liệu trên cho thấy học sinh thích việc tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề (xếp thứ 1).Thông qua các hoạt động này giáo dục cho các em tinh thần ham học hỏi, đam mê khám phá kiến thức, học sinh có điều kiện trao đổi, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ trong học tập. Thực tế, hoạt động sinh hoạt chuyên đề chưa được duy trì thường xuyên, nhà trường chỉ tổ chức vài chuyên đề trong năm, mặc dù nhiều em thích hoạt động này. Việc tổ chức các chuyến tham quan di tích lịch sử, các bảo tàng, nơi sinh của các Anh hùng dân tộc và việc tổ chức các câu lạc bộ được các em thích xếp hạng thứ 2. Nhà trường cũng thường xuyên tổ chức các hình thức trên các chủ điểm lớn trong năm. Tuy nhiên việc tổ chức chưa đa dạng về hình thức, vì hạn chế do khó khăn trong việc quản lý HS, không thể tổ chức cho các em tham gia những địa danh ý nghĩa và mang tính giáo dục cao ở khoảng cách xa so với địa điểm trường. Việc tổ chức các chuyến tham quan di tích lịch sử, các bảo tàng, nơi sinh của các Anh hùng dân tộc chưa được hiệu quả cao vì số lượng HS quá đông, không thu hút được các em suốt buổi thuyết trình. Sau buổi tham quan kiến thức chưa đọng sâu trong các em mà chỉ mang tính khái quát.

Các hoạt động từ thiện là các hoạt động thực tiễn mà thơng qua đó có thể giáo dục cho học sinh những đức tính tốt đẹp như lòng nhân ái, nhân đạo, uống nước nhớ nguồn, phát huy truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc( xếp thứ 3), cho thấy còn nhiều học sinh chưa hứng thú khi tham gia hoạt động này. Nhà trường có tổ chức nhưng thường chỉ bằng hình thức vận động ủng hộ bằng tiền, ít có điều kiện cho học sinh đi thực tế. Nhà trường chỉ tổ chức cho một bộ phận nhỏ đại diện giáo viên và học sinh đến thăm, chúc tết các gia đình chính sách nhân dịp các ngày lễ, tết hàng năm.

Tổ chức các phong trào thi đấu TDTT, giao lưu văn nghệ, ...Các hoạt động lao động, trực nhật, trang trí lớp học. Thơng qua lao động cơng ích sẽ giúp trẻ gắn với đời sống xã hội, góp phần cho trẻ hiểu thêm về giá trị lao động, từ đó giúp trẻ lao động lành mạnh..., đa số các em học sinh thích các hoạt động này

Qua khảo sát và tìm hiểu thực tế tác giả có kết luận: nhà trường tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh chưa thật sự có sức hấp dẫn đối với các em. Nguyên nhân do mức độ đầu tư cho các hoạt động chưa nhiều, nội dung, hình thức tổ chức chưa phong phú nên chưa thu hút đông đảo học sinh tham gia.

Từ thực tế trên đặt ra vấn đề đối với nhà trường phải sử dụng phong phú và có hiệu quả các hình thức giáo dục đạo đức cho các em học sinh. Đặc biệt nhà trường cần phải quan tâm nhiều hơn nữa đến việc đổi mới hình thức giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội, cần cho học sinh trực tiếp tham gia những hoạt động có ý nghĩa tốt đẹp cho xã hội, mang lại lợi ích cho cộng đồng và cần tăng cường cơ sở vật chất, kinh phí để tổ chức các hình thức giáo dục phong phú.

*Mức độ triển khai kế hoạch giáo dục đạo đức: Đánh giá của cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, Ph hiệu trưởng, Bí thư đồn thanh niên, Chủ tịch cơng đồn, Bí thư chi bộ) và giáo viên về mức độ triển khai kế hoạch quản lý

giáo dục đạo đức học sinh của trường tác giả đặt ra câu hỏi: “Xin thầy, cô vui

òng cho biết kế hoạch quản giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường thầy, cô được triển khai ở ức độ nào”

Kết quả thu được có 45% số cán bộ quản lý và giáo viên cho rằng việc triển khai kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức học sinh của trường là kịp thời, đầy đủ, chính xác, phù hợp đối tượng học sinh. Có 55% ý kiến cho rằng chưa kịp thời.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học mai động, quận hoàng mai, thành phố hà nội (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)