Quán triệt nhận thức của cán bộ công nhân viên (CBCNV) về trách nhiệm quản lý chất lợng sản phẩm

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty Bóng đèn phích nước Rạng Đông (Trang 25 - 27)

IV. Nhận xét về công tác quản lý chất lợng sản phẩm của Công Ty Bóng Đèn Phích Nớc Rạng Đông.

1.Quán triệt nhận thức của cán bộ công nhân viên (CBCNV) về trách nhiệm quản lý chất lợng sản phẩm

nhiệm quản lý chất lợng sản phẩm

Để đảm bảo và nâng cao chất lợng, trớc hết phải là nhận thức của CBCNVtrong Công ty.

Trong doanh nghiệp, CBCNV dù trực tiếp sản xuất hay phục vụ sản xuất đều là những ngời tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm, nh đã đề cập ở phần I, ( Quá trình hình thành chất lợng sản phẩm ) chất lợng đợc hình thành từ nhiều giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh. Nó không chỉ hình thành trong quá trình sản xuất mà cả trong quá trình tìm hiểu nhu cầu, thiết kế. Hơn thế nữa, nó còn hình thành trong giai đoạn cung ứng, trong giai đoạn thiết kế hay nghiên cứu, nếu nghiên cứu sai nhu cầu dẫn0 tới thiết kế không đúng yêu cầu thực tế của thị trờng, thì dù cho sản xuất không sai thiết kế, sản phẩm cũng không thỏa mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng, nh vậy sản phẩm đó không chất lợng. Còn trong giai đoạn cung ứng, chất lợng đợc hình thành khi ngời ta bao gói sản phẩm của mình thành những bao bì phù hợp, hay nhiều hơn thế, họ “ bao gói ” sản phẩm của mình bằng những dịch vụ sau bán hàng, làm khách hàng thoả mãn hơn về sản phẩm mà họ mua. Để thực hiện một cách có chất lợng các công đoạn trên không ai khác chính là vai trò của những ngời lao động.

Khi CBCNV nhận thức về chất lợng thì câu hỏi đặt ra là họ nhận thức nh thế nào?. Nếu nhận thức về chất lợng theo kiểu cũ, họ luôn biết chất lợng là quan trọng, nhng có thể cho rằng chất lợng không phải là trách nhiệm của họ, họ không dính lứu tới quá trình tạo ra chất lợng, chất lợng do bộ phận sản xuất sản phẩm và kiểm tra chất lợng sản phẩm chịu trách nhiệm.

Vì vậy phải có sự đổi mới thông qua tuyên truyền, đào tạo lại CBCNV trong công ty để cho họ nhận thức đợc :

- Quản lý chất lợng theo phơng pháp mới nhằm mục tiêu làm cho con ngời thoát khỏi những lãng phí, bằng cách lôi kéo họ vào quá trình cải tiến hiệu quả của công việc để có thể đạt đợc kết quả trong thời gian ngắn nhất với chi phí tối - u, phát triển mối quan hệ hợp tác trong Công ty.

- Cách tốt nhất để đạt đợc chất lợng là ngăn ngừa không để các trục trặc có thể xẩy ra, chứ không phải phát hiện và sửa chữa những khuyết tật khi đã xẩy ra.

- Mọi việc làm của công nhân viên trong các đơn vị cung ứng, tiêu thụ sản phẩm... là những bộ phận của một quy trình tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ của khách hàng. Mỗi ngời có thể ảnh hởng đến một phần nào của quy trình đó và do đó có thể tác động đến chất lợng của sản xuất và đến sự thoả mãn cuối cùng của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ.

- Lợi ích của mỗi thành viên nằm trong lợi ích của Công ty.

Để biến các mục tiêu trên thành hiện thực, trớc hết phải bắt đầu đổi mới nhận thức của ban lãnh đạo. Theo nguyên lí Pareto, 80% sai sót thuộc về ngời lãnh đạo, chỉ 20% thuộc về ngời thực hiện (công nhân).Thực vậy, ban lãnh đạo đặt ra các chính sách tạo môi trờng làm việc cho các CBCNV trong một công ty. Ban lãnh đạo có thể tạo điều kiện tốt cho ngời lao động để tạo ra các công việc có chất lợng hoặc có thể ngợc lại, do đó:

- Ban lãnh đạo nên trực tiếp chỉ đạo thực hiện các công việc trong khắp các giai đoàn hình thành chất lợng sản phẩm. ý chí của họ đợc phản ánh bằng các quyết định cụ thể, các quyết định đó có thể vì mục tiêu chất lợng hoặc có thể không.

Mặc dù là Công ty luôn đứng đầu ngành trong chất lợng sản phẩm Bóng Đèn-Phích Nớc nhng Công Ty Bóng Đèn Phích Nớc Rạng Đông vẫn chỉ hớng vào Giải thởng chất lợng Việt Nam mà cha hớng tới 2 mô hình trên, vì còn gặp nhiều khó khăn về nguồn vốn, cán bộ công nhân giỏi, nhận thức và hiểu biết về chất l- ợng cha cao, thiếu máy móc trang thiết bị hiện đại. Tuy vậy, ban lãnh đạo cũng nên hớng cho công ty áp dụng TQM là phù hợp nhất trong điều kiện hiện nay. Trong những năm tới, ban lãnh cần có những nhiệm vụ thiết thực sau:

- Ban lãnh đạo cần tham gia những khoá đào tạo ngắn hạn về quản lí chất l- ợng, đồng thời cần tổ chức những chuyến khảo sát thực tế về quản lí chất lợng ở các doanh ngiệp khác để khắc phục những nhợc điểm của mình.

- Đào tạo thêm và đạo tạo lại các cán bộ KCS có chuyên môn cao để đáp ứng với nhu cầu công việc.

- Nâng cao nhận thức của CBCNV của Công ty có thể thông qua :

+ Các buổi trao đổi, thảo luận nhóm dới sự dẫn dắt của những ngời đã qua đào tạo về quản lí chất lợng, qua đó hiểu đợc vấn đề chất lợng, không dùng các biện pháp mang tính hình thức. Nếu CBCNV bị áp đặt nhận thức về chất lợng thì họ cũng thực hiện công việc của mình một cách gợng ép, kết quả là họ không có trách nhiệm thực sự đối với công việc của mình .

+ Tổ chức các phong trào tìm hiểu về phơng pháp làm việc có chất lợng, về trách nhiệm đảm bảo chất lợng. Qua đó họ thấy rõ đợc vai trò trách nhiệm của mình và của những ngời khác đối với chất lợng.

+ Cử đi đào tạo về chất lợng đối với một số cán bộ chủ chốt với mục tiêu đề ra một đội ngũ đi đầu trong công tác chất lợng.

Việc tuyên truyền và giáo dục không phải là công việc một chốc một lát, mà là một công việc kéo dài không ngừng.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty Bóng đèn phích nước Rạng Đông (Trang 25 - 27)