mơi, chất tan.Vậy các em có biết các cụm từ trên trong hố học được định nghóa như thế nào, chúng ta hãy cùng đi vào bài học hơm để tìm hiểu
Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Dung môi – Chất tan – Dung dịch
a.Mục tiêu: HS nêu được khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch b. Nội dung: Trực quan, cả lớp
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học, năng lực thực hành hoá học Giới thiệu qua mục tiêu của
chương à bài …? -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
-Thí nghiệm 1: làm thí nghiệm đường tan vào nước tạo thành nước đường (là dung dịch đồng
I. Dung môi – chất tan– dung dịch – dung dịch
1.Dung mơi
Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa đường vào cốc nước à khuấy nhẹ. Các nhóm quan sát à ghi lại nhận xét à trình bày.
-Ở thí nghiệm này. +Đường là chất tan. +Nước hồ tan đường à dung mơi.
+Nước đ ường à dung dịch.
Thí nghiệm 2: Cho vào mỗi cốc một thìa dầu ăn (cốc 1 đựng nước, cốc 2 đựng dầu hoả ) à khuấy nhẹ.
-Thảo luận nhóm và cho biết: chất tan, dung mơi ở thí nghiệm 2.
Vậy em hiêtủ thế nào là dung môi; chất tan và dung dịch ?
? hãy lấy ví dụ về dung dịch và chỉ rõ chất tan, dung mơi trong dung dịch
nhất).
-làm thí nghiệm và nhận xét:
+Cốc 1: nước khơng hồ tan được dầu ăn.
+Cốc 2: dầu hoả hoà tan được dầu ăn tạo thành hỗn hợp đồng nhất.
-Dầu ăn: chất tan. -Dầu hoả: dung mơi. -Vd:
-Nước biển.
+Dung mơi: nước. +Chất tan: muối … -Nước mía.
+Dung mơi: nước. +Chất tan: đường …
khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.
2.Chất tan
Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi.
3.Dung dịch
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
m(dd)= m (ct) + m (dm)
Hoạt động 2.2: Dung dịch chưa bão hoà, dung dịch bão hồ
a.Mục tiêu: HS trình bàyđược thế nào là dung dịch bão hồ, thế nào là dung dịch
chưa bão hoà
b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết
hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3.
+Tiếp tục cho đường vào cốc ở thí nghiệm 1 à khuấy à nhận xét.
-Khi dung dịch vẫn cịn có thể hồ tan được thêm chất tan à gọi là dung dịch chưa bão hồ.Hướng dẫn
Làm thí nghiệm 3.
- Dung dịch nước đường vẫn có khả năng hồ tan thêm đường.
- Dung dịch nước đường khơng thể hồ tan thêm đường (đường còn dư).