Kinh nghiệm về quản lý nước sạch của một số tỉnh, thành phố ở Việt Nam

Một phần của tài liệu xác định nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân ở 3 xã phụ cận thị trấn tiên yên, huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh (Trang 32 - 35)

- đối với các cơ quan hành chắnh sự nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội, trường học, bệnh viện, cơ sở sản xuất, công trình xây dựng cơ bản và các ựố

2.2.3Kinh nghiệm về quản lý nước sạch của một số tỉnh, thành phố ở Việt Nam

Nam

a) Tỉnh Phú Thọ

Phú Thọ là một trỉnh miền núi, có diện tắch 3.857,2 km2 với số dân một triệu 288 nghìn người, nối liền thủ ựô Hà Nội với các tỉnh phắa bắc. Nhiều năm qua, nền kinh tế - xã hội của tỉnh ựã có bước tăng trưởng khá, năm sau cao hơn năm trước, ựời sống vật chất và tinh thần của nhân dân các dân tộc trong tỉnh ựược nâng lên rõ rệt. Song, bên cạnh ựó, tình trạng nhân dân sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, chăn nuôi gia súc, gia cầm,cùng với một số nhà máy sản xuất xả nước thải trái phép ra sông hồ dẫn ựến các chất thải chưa ựược xử lý triệt ựể, làm ô nhiễm không khắ và nguồn nước, ảnh hưởng xấu ựối với cuộc sống, sinh hoạt của nhân dân.

Trước thực trạng ựó, UBND tỉnh ựã có nhiều giải pháp tắch cực, chỉ ựạo các cơ quan, ban ngành trong tỉnh thực hiện tốt các chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường. được Nhà nước ựầu tư, sự trợ giúp của tổ chức UNICEF và sự ựồng tình ủng hộ của nhân dân, bốn năm qua (2000-2005) tỉnh Phú Thọ ựã

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24

khoan, ựào hàng nghìn giếng, xây dựng hàng trăm bể chứa nước mưa phục vụ sinh hoạt. đặc biệt, hơn 300 công trình cấp nước sạch ựược tỉnh phê duyệt với tổng kinh phắ gần 20 tỷ ựồng ựã hoàn thành và phát huy tác dụng, trong ựó có 20 công trình cấp nước tập trung, năm công trình nước tự chảy cho các thôn, bản vùng cao thuộc các huyện Thanh Sơn, Yên Lập, 300 công trình cấp nước nhỏ phục vụ nhu cầu cho hơn 50 nghìn người dân có nước sạch sinh hoạt, xây dựng thắ ựiểm 90 nhà xắ hợp vệ sinh. Vấn ựề ựáp ứng nhu cầu về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn ựã giúp nhân dân thấy rõ hiệu quả của chương trình. Họ ựã có nước sạch sinh hoạt, phục vụ sản xuất, làm kinh tế VAC, từ ựó ựã thay ựổi nhận thức và nếp sống trong sinh hoạt nông thôn. Năm 2003 cũng là năm có nhiều dự án ựược ựầu tư, xây dựng hệ thống cấp nước, các công trình ựã và ựang thi công ở một số xã vùng cao, vùng có môi trường ô niễm nặng thuộc các huyện Thanh Sơn, Yên Lập, đoan Hùng, Lâm Thao, Hạ Hoà...

Nhằm nâng cao kiến thức và trách nhiệm cho toàn dân trong việc phòng, chống bảo vệ và giữ gìn cảnh quan môi trường, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh chỉ ựạo các cơ quan thông tin ựại chúng của ựịa phương phối hợp chặt chẽ các ban, ngành liên quan thường xuyên tuyên truyền, biểu dương tập thể, cá nhân ựiển hình tiên tiến, gắn tiêu chuẩn nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn vào tiêu chuẩn xây dựng làng, xã văn hoá. đồng thời, thông qua các ựội chiếu bóng miền núi, thông tin lưu ựộng tổ chức tuyên truyền dưới nhiều hình thức như pa-nô, áp phắch, tranh ảnh cổ ựộng... đến nay, hơn 300 cán bộ cơ sở ựược tập huấn nâng cao nghiệp vụ, ở một số xã như Xuân đài, Tân Lập (Thanh Sơn); Cao Xá, Thạch Sơn (Lâm Thao) với các tiết mục kịch ngắn, kịch vui, hỏi ựáp ựã thu hút sự quan tâm của hàng nghìn ngườị

để tiếp tục triển khai chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn bền vững, tỉnh Phú Thọ chỉ ựạo thực hiện ba giải pháp sau: thường xuyên phối hợp các cơ quan chuyên môn trung ương, các nhà máy, xắ nghiệp ựóng trên ựịa bàn tìm giải pháp tối ưu nhất, từng bước xử lý triệt ựể các chất thải, khắ thải gây ô nhiễm môi trường không khắ và môi trường nước; kết hợp

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25

chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn với các chương trình 135, ựịnh canh, ựịnh cư, trồng 5 triệu ha rừng, xoá ựói giảm nghèo, xây dựng hạ tầng nông thôn; thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm ựể tháo gỡ những bất hợp lý trong quản lý, ựiều hành; phát huy kết quả các mô hình thắ ựiểm phù hợp phong tục tập quán, nếp sống của từng vùng, ựể nhân ra diện rộng, chú trọng vùng sâu, vùng xa, vùng có môi trường ô nhiềm nặng; tăng cường công tác tuyên truyền dưới mọi hình thức ựể dân biết, dân bàn, dân làm, dân quản lý, bảo vệ và khai thác có hiệu quả các công trình ựang sử dụng, ựồng thời làm rõ trách nhiệm giữa Nhà nước và nhân dân ựể chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn miền núi ựược tốt hơn.

b) Tỉnh Bắc Giang

Là một tỉnh thuộc vùng đông Bắc Bắc Bộ, phắa đông giáp tỉnh Quảng Ninh, phắa bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phắa tây giáp tỉnh Thái Nguyên và huyện Sóc Sơn (Hà Nội) và phắa Nam giáp tỉnh Bắc Ninh và tỉnh Hải Dương. Bắc Giang có diện tắch tự nhiên 3.823 kmỗ, chiếm 1,2% diện tắch tự nhiên của Việt Nam. Uớc ựiều tra dân số 01/04/2009, dân số Bắc Giang có 1.555.720 ngườị

Trong nhiều năm qua, cùng với việc phát triển các làng nghề như bánh ựa Trũ, Làng Vân với nghề nấu rượu, làng nghề Phúc LâmẦcũng như ựấy mạnh phát triển kinh tế trên nhiều lĩnh vực, bộ mặt của Bắc Giang ựã có nhiều khới sắc. Tuy nhiên ựi ựôi với sự phát triển kinh tế là không ắt những hậu quả ựối với môi trường, làm ảnh hưởng nghiêm trọng ựến nguồn nước sạch của Tỉnh. để khắc phục hậu quả cũng như nhằm ựảm bào nguồn nước sạch cung cấp cho người dân, những năm qua các cơ quan quản lý ựã và ựang có nhiều biện pháp ựể nâng cao chất lượng nước sạch. 15 năm trở lại ựây, toàn tỉnh có gần 70 công trình nước sạch tập trung ựược xây dựng. Trong ựó, 39 công trình ựược ựầu tư bằng nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, 24 công trình xây dựng bằng vốn Chương trình 134 của Chắnh phủ, còn lại là các công trình lồng ghép bằng các nguồn vốn khác như vốn Dự án giảm nghèo của Ngân hàng Thế giới, vốn Chương trình

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26

phát triển kinh tế-xã hội khu vực ựặc biệt khó khăn... Nhìn chung, các công trình nước sạch ựưa vào sử dụng ựều phát huy hiệu quả, góp phần quan trọng cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân ựịa phương. Anh Phạm Trắ Tuệ, thôn Phùng Hưng, xã Tư Mại (Yên Dũng) cho biết: "Trước ựây các hộ dân trong thôn sử dụng nước giếng khơi nên thường thiếu nước vào mùa khô, mỗi khi có mưa to nước giếng thường ựục và có dấu hiệu ô nhiễm do chất thải trong sinh hoạt và sản xuất không ựược thu gom cẩn thận. Do vậy, khi công trình nước sạch của ựịa phương hoàn thành và ựưa vào sử dụng, gia ựình tôi là hộ ựầu tiên của thôn ựăng ký sử dụng. Từ khi có nguồn nước này, người dân nơi ựây không còn lo thiếu nước hoặc nước ô nhiễm như trước nữaẦ". được biết, trước khi công trình nước sạch của ựịa phương hoàn thành, anh Tuệ ựã ựầu tư gần 20 triệu ựồng làm mới toàn bộ hệ thống bể chứa nước sạch, nhà vệ sinh tự hoại phục vụ cho sinh hoạt của gia ựình

Bên cạnh ựó, các ngành chức năng cũng tăng cường rà soát hiện trạng quản lý, khai thác các công trình nước sạch tập trung trên ựịa bàn. Trên cơ sở ựó xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý, vận hành các công trình này cho cán bộ ựịa phương, ựồng thời ựề xuất phương án quản lý sau ựầu tư hợp lý hơn. Hiện nay, các ựịa phương thành lập tổ hoặc ban quản lý khai thác công trình nước sạch với quy chế hoạt ựộng rõ ràng, quy ựịnh rõ tỷ lệ trắch phần trăm kinh phắ sử dụng nước sạch của các hộ dân ựể duy tu, sửa chữa thiết bị. Các ựịa phương cũng ựã có kế hoạch hỗ trợ kinh phắ hoạt ựộng cho tổ, ban quản lý công trình nước sạch trong thời gian ựầu ựể hoạt ựộng.

Một phần của tài liệu xác định nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân ở 3 xã phụ cận thị trấn tiên yên, huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh (Trang 32 - 35)