Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.4. Tích hợp giáo dục BVMT vào dạy học một số bài, nội dung cụ thể của phần Sinh
của phần Sinh thái học (Sinh học 12)
Do quy định về giới hạn của luận văn nên chúng tôi chỉ đưa ra những nội dung, hình thức và phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào một số bài; trong các bài, có thể chúng tơi chỉ lựa chọn một số nội dung cụ thể. Đây là những bài, những nội dung có thể tích hợp kiến thức, kỹ năng, hành vi BVMT cho HS.
Bài 35: MÔI TRƢỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
a. Mục tiêu về giáo dục BVMT
- Giải thích được mỗi lồi sinh vật đều có những đặc điểm thích nghi với một mơi trường sống nhất định.
- Rèn kỹ năng giải quyết vấn đề trong thực tiễn về BVMT ở địa phương - Trên cơ sở kiến thức về khái niệm môi trường, nhân tố sinh thái và quy luật tương tác giữa cá thể sinh vật và mơi trường, hình thành ý thức, thái độ, hành vi BVMT sống cho người học.
Nội dung tích hợp
Phƣơng pháp tích hợp Tri thức Sinh thái học Tri thức giáo dục BVMT
1. Khái niệm môi trƣờng sống:
- Khái niệm môi trường - Các loại MT sống của sinh vật gồm:
Môi trường mặt đất, khơng khí; mơi trường nước; mơi trường đất và mơi trường sinh vật.
Mỗi lồi, mỗi sinh vật đều sống thích hợp trong một mơi trường nhất định và có quan hệ chặt chẽ với các nhân tố sinh thái trong MT.
Con người phải có ý thức BVMT sống trong đó
có mơi trường sống của mình.
Sau những hoạt động tìm hiểu về khái niệm môi trường và các loại môi trường sống của sinh vật, để HS nhận thức được vai trò của con người trong việc BVMT sống, GV nêu câu hỏi:
- Con người có vai trị như thế nào đối với việc BVMT sống của mình và của các sinh vật khác?
2) Khái niệm nhân tố sinh thái
- Nhân tố sinh thái là tất cả những yếu tố của MT có quan hệ mật thiết với nhau, tác động trực tiếp hoặc gián
- Con người là nhân tố hữu sinh của MT. Ở một mức độ nhất định, con người cũng có tác động giống như những động vật khác như hoạt động lấy thức ăn, thải chất bã vào MT. Tuy nhiên, do có sự phát triển cao về trí tuệ nên con người còn tác động tới tự nhiên bởi các nhân tố xã hội, tác động
Hoạt động nhóm
Những tác động của con người có ảnh hưởng vơ cùng lớn đến môi trường sống. Để tìm hiểu vấn đề này, GV chia HS của lớp thành 4 nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
Nội dung tích hợp
Phƣơng pháp tích hợp Tri thức Sinh thái học Tri thức giáo dục BVMT
tiếp lên cơ thể sinh vật. - Nhân tố sinh thái gồm 2 nhóm là nhân tố vô sinh (các nhân tố vật lý, hóa học của MT) và nhân tố hữu sinh (sinh vật, con người)
3) Giới hạn sinh thái
- Khái niệm giới hạn sinh thái
của con người vào tự nhiên là tác động có ý thức và có quy mơ rộng lớn. Con người có thể làm cho môi trường phong phú hơn, đa dạng hơn nhưng cũng rất dễ làm chúng suy thối đi. Mơi trường bị suy thối sẽ có ảnh hưởng lớn tới các sinh vật khác, đồng thời đe dọa cuộc sống của chính con người.
Học sinh phải biết đấu tranh, phê phán những
việc làm gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, đồng thời tham gia những hoạt động BVMT như trồng cây xanh, không vứt rác bừa bãi, bảo vệ các lồi động, thực vật có ích…
Để đảm bảo mơi trường sống tốt nhất cho các lồi động vật, thực vật sinh trưởng, phát triển trong chăn nuôi, trồng trọt phải chú ý đến giới hạn sinh
trong phiếu học tập:
- Con người có tác động như thế nào đến MT sống? Cho ví dụ minh họa?
- Thái độ của các em trước những tác động tiêu cực của con người đến môi trường sống?
- Các em đã có những hành động gì để bảo vệ mơi trường sống?
Câu hỏi vận dụng:
Từ thực tế chăn nuôi, trồng trọt ở gia đình và địa phương, em hãy
Nội dung tích hợp
Phƣơng pháp tích hợp Tri thức Sinh thái học Tri thức giáo dục BVMT
khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất. - Khoảng chống chịu: là khoảng các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lý của sinh vật.
thái của các nhân tố sinh thái. Ví dụ:
- Với cây trồng, cần đảm bảo chế độ nước, phân bón hợp lý; gieo trồng đúng thời vụ để tạo điều kiện thuận lợi về ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, hạn chế sâu, bệnh.
- Với vật ni, cần có chế độ dinh dưỡng cân đối, chuồng trại sạch sẽ, đúng tiêu chuẩn.
nêu một số biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện môi trường sống cho cây trồng, vật ni theo hướng có lợi cho sự sinh trưởng, phát triển của chúng?
4) Ổ sinh thái
- Ổ sinh thái riêng của một nhân tố sinh thái: là giới hạn sinh thái của nhân tố sinh thái đó.
- Ổ sinh thái của một loài là tổ hợp các giới hạn sinh thái
Mỗi lồi sinh vật có một ổ sinh thái xác định. Nếu có sự tác động làm thay đổi các điều kiện của môi trường sẽ làm ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
Phương pháp trực quan
HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 35.2(SGK) và tranh vẽ về sự phân li nơi ở và ổ sinh thái của các lồi sẻ trên tán rừng.
-Vẽ sơ đồ mơ phỏng ổ sinh thái? - Phân biệt ổ sinh thái và nơi ở?
Nội dung tích hợp
Phƣơng pháp tích hợp Tri thức Sinh thái học Tri thức giáo dục BVMT
của các nhân tố sinh thái.
5) Sự thích nghi của sinh vật với mơi trường sống
a) Thích nghi của sinh vật với ánh sáng
- Thích nghi của thực vật với ánh sáng.
- Thích nghi của động vật với ánh sáng.
- Trong các lớp của khí quyển có tầng ơzơn che chắn nên tia tử ngoại của ánh sáng mặt trời không ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật dưới trái đất. - Nguy cơ suy thối tầng ơzơn do nhiều nguyên nhân, chủ yếu là các khí CFC, CH4…
- Tầng ôzôn bị thủng làm cho các tia tử ngoại đi thẳng xuống trái đất, tác động lên các sinh vật và cả con người gây một số bệnh ở người (ung thư da), giảm khả năng miễn dịch ở sinh vật.
Con người phải có ý thức bảo vệ tầng ơzơn,
hạn chế khí thải sinh hoạt, đặc biệt là các khí thải từ thiết bị làm lạnh(CFC)
Hoạt động góc, giải quyết vấn đề: GV chia học sinh của lớp thành 3 nhóm, các nhóm hoạt động độc lập với nhau hoàn thành phiếu học tập. Nhóm 1: Liên quan đến ánh sáng, vấn đề đang được thế giới quan tâm hiện nay là hiện tượng suy thoái và thủng tầng ôzôn. Các em hãy cho biết:
- Nguyên nhân chủ yếu gây suy thối tầng ơzơn?
- Tác hại của hiện tượng lỗ thủng tầng ơzơn là gì?
Nội dung tích hợp
Phƣơng pháp tích hợp Tri thức Sinh thái học Tri thức giáo dục BVMT
- Biện pháp khắc phục hiện tượng này?
b) Thích nghi của sinh vật với nhiệt độ
Quy tắc Becman và quy tắc Anlen.
- Hiện tượng "Hiệu ứng nhà kính" khí quyển: Các tia bức xạ sóng ngắn của mặt trời xuyên qua bầu khí quyển đến Trái Đất được phản xạ trở lại thành bức xạ nhiệt sóng dài, một số phân tử trong bầu khí quyển (CO2, hơi nước) có thể hấp thụ bức xạ nhiệt này, giữ lại nhiệt trong bầu khí quyển.
- Nguyên nhân gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính là do trong khơng khí lượng khí nhà kính (CO2, hơi nước, CFC) thải ra từ các khu công nghiệp, các hoạt động sống của con người quá lớn, nó có tác dụng như cái mền giữ hơi ấm hiện đang bao trùm Trái Đất làm nhiệt độ Trái Đất ngày một gia tăng, đe dọa đến sự tồn
Nhóm 2: Hiện tượng “hiệu ứng nhà kính” đang làm thay đổi nhiệt độ và biến đổi khí hậu của Trái Đất. Các em hãy cho biết:
- "Hiệu ứng nhà kính" là gì?
- Nguyên nhân, tác hại của hiện tượng hiệu ứng nhà kính?
- Biện pháp khắc phục hiện tượng này?
Nội dung tích hợp
Phƣơng pháp tích hợp Tri thức Sinh thái học Tri thức giáo dục BVMT
tại của các loài sinh vật và con người Hạn chế sự
phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, bảo vệ rừng, trồng cây xanh là những biện pháp hữu hiệu nhất.
c) Sự thích nghi của sinh vật với độ ẩm, nước.
- Liên quan đến độ ẩm sinh vật được chia thành nhóm ưa ẩm và nhóm chịu hạn. Mỗi nhóm đều có những đặc điểm cấu tạo, giải phẫu, sinh lí phù hợp.
- Ơ nhiễm mơi trường nước do những chất thải sinh hoạt và những hoạt động vô ý thức của con người đã và đang đe dọa trực tiếp đến môi trường sống của các sinh vật ở nước và còn ảnh hưởng đến chính cuộc sống của con người.
- Biện pháp bảo vệ tài nguyên nước, chống ô nhiễm nước.
+ Có biện pháp xử lí các chất thải sinh hoạt
+ Giáo dục ý thức của người dân để hạn chế những tác động gây ô nhiễm mơi trường nước.
Nhóm 3: Liên quan đến yếu tố nước, vấn đề ô nhiễm môi trường nước đang rất nghiêm trọng. Các em hãy cho biết:
- Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước?
- Biện pháp khắc phục hiện tượng ô nhiễm môi trường nước?
Các nhóm trình bày.
GV chiếu các hình ảnh, số liệu liên quan đến các hiện tượng trên cho
Bài ở nhà
Để tăng hứng thú học tập cho HS, đồng thời tăng hiệu quả giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần Sinh thái học, GV giao cho các nhóm một số nhiệm vụ học tập sau mỗi bài học.
Sau bài 35, GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm:
- Đóng một quyển khoảng 30- 40 tờ giấy trắng A4 làm tập san của nhóm về phần Sinh thái học.
- Mỗi nhóm sưu tầm tranh, ảnh về các sinh vật đang sinh sống trong MT của chúng.
- Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu liên quan đến các hiện tượng biến đổi khí hậu, ơ nhiễm mơi trường do tác động của con người.
- Dán sản phẩm của nhóm vào quyển tập san.
Bài 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
a. Mục tiêu về giáo dục môi trường.
- Giải thích được trong mơi trường sống xác định, các sinh vật không tồn tại độc lập mà ln có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường. Do vậy con người cần có trách nhiệm bảo vệ các quần thể sinh vật trong tự nhiên để đảm bảo cân bằng sinh thái.
- Phân tích được các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể từ đó đề xuất được các biện pháp tác động vào các quần thể vật nuôi, cây trồng giúp chúng sinh trưởng, phát triển tốt nhất.
Nội dung tích hợp
Phƣơng pháp tích hợp Tri thức Sinh thái học Tri thức giáo dục BVMT
1) Khái niệm quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể
- Khái niệm: quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
- Quá trình hình thành một quần thể sinh vật:
Mỗi quần thể sinh vật có cấu trúc và khả năng thích ứng khác nhau. Nếu con người có những tác động làm thay đổi cấu trúc hoặc các điều kiện môi trường nằm trong phạm vi giới hạn chịu đựng thì quần thể sinh vật tồn tại và phát triển.
Nếu những tác động của con người vượt ra khỏi giới hạn chịu đựng thì quần thể sinh vật sẽ bị suy vong và có thể dẫn đến bị tiêu diệt.
- GV chia HS của lớp thành 4 nhóm, các nhóm hồn thành phiếu học tập.
- GV gọi đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận.
PHT số 1
Quan sát hình 36.1 (SGK) và nghiên cứu nội dung mục I – SGK (trang 156), trả lời các câu hỏi sau:
1. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào được gọi là quần thể? Vì sao? - Những con cá chép trong chậu; tập hợp những con cá chép trong một ao.
Nội dung tích hợp
Phƣơng pháp tích hợp Tri thức Sinh thái học Tri thức giáo dục BVMT
Một nhóm cá thể cùng lồi vào một môi trường sống mới
2. Nêu khái niệm quần thể sinh vật?
3. Mơ tả q trình hình thành QTSV bằng sơ đồ và giải thích sơ đồ đó?
4. Con người cần làm gì để bảo vệ các QTSV? Những cá thể khơng thích nghi bị tiêu diệt hoặc phải di cư Những cá thể thích nghi gắn bó chặt chẽ với nhau và với MT Quần thể sinh vật ổn định, thích nghi với mơi trường.
Nội dung tích hợp
Phƣơng pháp tích hợp Tri thức Sinh thái học Tri thức giáo dục BVMT
2) Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Giữa các cá thể trong quần thể ln gắn bó chặt chẽ với nhau thơng qua 2 mối quan hệ:
a) Quan hệ hỗ trợ: Các cá thể
trong quần thể hỗ trợ nhau trong các hoạt động lấy thức ăn, sinh sản, chống lại kẻ thù…
Chính nhờ sự hỗ trợ này giúp QTSV hoạt động hiệu quả hơn, thích nghi tốt hơn với điều kiện MT và khai thác được nhiều nguồn sống, tăng khả năng sống sót và sinh sản
Với các quần thể cây trồng, vật ni, con người cần có những biện pháp tác động hợp lí để khơng gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống của chúng, đồng thời có thể thu được năng suất tối đa:
Bố trí mật độ cây trồng, mật độ các lồi vật ni, thủy sản (tôm, cá) vừa phải, đồng thời khai thác quần thể đúng lúc để giảm ô nhiễm môi trường, giảm sự cạnh tranh khi mật độ cá thể tăng quá cao.
PHT số 2
Quan sát hình 36.2, 36.3, 36.4(SGK) và nghiên cứu nội dung mục II - SGK (tr.157 – 159), trả lời các câu hỏi sau: 1. Mô tả các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể bằng sơ đồ?
2. Cho các hiện tượng sau:
a. Rễ của các cây ở nhiều loài nối liền nhau để lấy nước và dinh dưỡng.
b. Chim ăn sâu.
c. Làm tổ tập đồn giữa nhạn bể và cị. d. Tự tỉa ở thực vật
e. Một số lồi động vật có hiện tượng các cá thể trong đàn ăn lẫn nhau khi số lượng tăng quá cao
Nội dung tích hợp
Phƣơng pháp tích hợp Tri thức Sinh thái học Tri thức giáo dục BVMT
b) Quan hệ cạnh tranh:
- Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuất hiện khi mật độ cá thể trong quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
- Giữa các cá thể trong quần thể cạnh tranh về thức ăn, nơi ở, điều kiện ánh sáng, nước...
- Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp đảm bảo quần thể tồn tại và phát triển.
f. Nấm và tảo cộng sinh tạo thành địa y. g. Ngựa vằn sống theo đàn.
Cho biết hiện tượng nào nêu trên thuộc mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể?
3. Nghiên cứu các mối quan hệ trong QTSV có ý nghĩa gì trong chăn ni, trồng trọt?
Bài ở nhà
Sau khi học xong bài 36, GV yêu cầu:
- Mỗi nhóm sưu tầm tranh, ảnh về các quần thể sinh vật trong tự nhiên hoặc nhân tạo dán vào tập san.