So sánh kết quả bài kiểm tra 45 phút của lớp 9T, 9A

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học chủ đề phương trình bậc ha (Trang 91 - 96)

Kết luận sơ bộ:

+ Lớp đối chứng có điểm trung bình kiểm tra là 5,9 với 87,5% học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên, trong đó có 30% khá và giỏi.

+ Lớp thực nghiệm có điểm trung bình kiểm tra là 6,31 với 89,7% học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên, trong đó có 35,9% khá và giỏi.

Nhƣ vậy kết quả bài kiểm tra của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng.

Nhận định chung về kết quả thực nghiệm

Qua sử lý kết quả bằng phƣơng pháp thống kê cho thấy: Số học sinh đạt điểm cao ở các lớp thực nghiệm nhiều hơn ở lớp đối chứng, chứng tỏ chất lƣợng dạy học ở các lớp thực nghiệm cao hơn ở lớp đối chứng.

3.3.3. Ý kiến đánh giá của giáo viên và học sinh

Nhận xét của giáo viên qua tiết dạy thực nghiê ̣m

- Giờ học dễ hiểu thu hút đƣợc nhiều đối tƣợng tham gia , học sinh tích cực, chủ động trong các hoạt động trên lớp.

- Thông qua các hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p h ọc sinh tƣ̣ rút ra kiến thƣ́c mới , nắm đƣợc kiến thƣ́c cơ bản ở trên lớp. Đồng thời giáo viên cũng dễ dàng phát

- Học sinh tham gia tiết ho ̣c sơi nởi , nhiệt tình, tƣ̣ mình phát hiê ̣n và giải quyết vấn đề nên học sinh chủ động, sáng ta ̣o, tƣ̣ giác hơn và có hứng thú học tập hơn.

- Để các hoạt động học tập có hiệu quả ở trên lớp, giáo viên cần phải nghiên cƣ́u kỹ bài giảng mới, các kiến thức cũ có liên quan để có hê ̣ thống câu hỏi và bài tập phù hợp để phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh.

Ý kiến của học sinh về giờ dạy thực nghiê ̣m

- Giờ dạy thực nghiệm đã tạo đƣợc không khí học tập sôi nổi,hào hứng, học sinh chủ động, hƣ́ng thú và thi đua với nhau về tốc đô ̣ hƣớng giải , tích cƣ̣c làm bài, suy nghĩ sáng ta ̣o và đƣợc thể hiê ̣n mình.

- Hiê ̣u quả rõ ràng nhất là học sinh đã thƣ̣c sƣ̣ chắc chắn trong viê ̣c giải các bài toán , thể hiê ̣n sƣ̣ suy nghĩ và sáng tạo trong việc tìm tịi ra cách giải hay, mới la ̣ hoặc dùng nhiều cách giải cho một bài toán.

Kết luận chƣơng 3

Trong chƣơng 3 của luận văn đã trình bày quá trình thực nghiệm để đánh giá, kiểm chứng tính khả thi, tính hiệu quả của các biện pháp sƣ phạm đã nêu ở chƣơng 2. Thơng qua q trình đó, tơi đã rút ra đƣợc những kết quả sau:

1. Mục đích của việc thực nghiệm sƣ phạm đã hoàn thành. Kết quả thực nghiệm cho thấy những giả thuyết về mặt lý luận đã đƣợc thực tiễn chứng minh tính đúng đắn của nó. Các phƣơng pháp phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ đề “Phƣơng trình bậc hai” là khả thi và có thể thực hiện đƣợc.

2. Tính thiết thực, khả thi của việc phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh qua dạy học nội dung “Phƣơng trình bậc hai” đƣợc khẳng định. Thơng qua thực nghiệm sƣ phạm đã thấy đƣợc hiệu quả rõ rệt khi áp dụng các phƣơng pháp phát triển tƣ duy sáng tạo.

3. Bằng kết quả định tính và định lƣợng của thực nghiệm sƣ phạm cũng cho thấy tính khách quan, minh bạch. Qua những số liệu so sánh, đối chiếu cụ thể ta thấy đƣợc kết quả học tập của học sinh có sự khác biết rõ rệt giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Đó cũng chính là mục đích của luận văn này.

KẾT LUẬN

Sáng tạo là một phẩm chất rất cần thiết của con ngƣời mới trong xã hội phát triển. Việc rèn luyện tƣ duy sáng tạo là khả thi và cần thiết tiến hành ngay trong nhà trƣờng phổ thông, điều này đã đƣợc nhận thức thành một nhiệm vụ đặt ra cho ngành giáo dục. Dạy học mơn tốn nói chung và chủ đề “Phƣơng trình bậc hai” nói riêng có điều kiện thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ dạy học này. Qua quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã thu đƣợc các kết quả sau:

1.Hệ thống và làm sáng tỏ đƣợc các khái niệm cũng nhƣ đặc điểm của tƣ duy sáng tạo.

2. Đã đề xuất một số biện pháp sƣ phạm nhằm phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh lớp 9 khi dạy học chủ đề “Phƣơng trình bậc hai”. Đã đề xuất đƣợc một số phƣơng pháp, kỹ thuật xây dựng, sáng tạo các bài tập về phƣơng trình bậc hai, phƣơng trình quy về phƣơng trình bậc hai cũng nhƣ các ứng dụng của phƣơng trình bậc hai nhằm phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh.

3. Đã tiến hành điều tra, thực nghiệm sƣ phạm, xác định đƣợc tính cấp thiết của việc dạy học sáng tạo và xác định đƣợc tính khả thi của phƣơng án đã đề xuất, đồng thời có thể khẳng định đƣợc giải thuyết khoa học trong luận văn là hoàn toàn đúng đắn.

4. Đã hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề ra. Hơn nữa, luận văn và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn cịn có thể áp dụng cho nhiều nội dung của mơn Tốn và cho các lớp, các cấp học khác nhau.

Qua việc thực hiện luận văn, tác giả đã thu nhận đƣợc nhiều kiến thức bổ ích về lý luận qua các sách, báo, tạp chí và các cơng trình nghiên cứu về các đề tài liên quan đến luận văn.Tác giả hy vọng rằng trong thời gian tiếp theo những tƣ tƣởng và giải pháp đã đƣợc đề xuất sẽ tiếp tục đƣợc thử nghiệm khẳng định tính khả thi trong việc phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Thúy An (2014). “Vận dụng một số biện pháp luyện tƣ duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua việc dạy học phƣơng trình lƣợng giác”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ

(30), tr 51-59.

2. Vũ Hữu Bình ( 2011), Nâng cao và phát triển tốn 9 tập 2, Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

3. Hoàng Chúng (1964), Rèn luyện khả năng sáng tạo toán học ở nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy (2007), Phương pháp dạy học mơn tốn. Nxb Đa ̣i ho ̣c Sƣ pha ̣m.

5. Nguyễn Bá Kim, Vƣơng Dƣơng Minh, Tôn Thân (1998), Khuyến khích một số hoạt động trí tuệ của học sinh qua mơn Tốn ở trường THCS, NxB Giáo dục, Hà Nội.

6. Kurecxki V.A. (1973), Những cơ sở của tâm lý học sư phạm, tập 1,

Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội.

7. Kurecxki V.A. (1973), Tâm lý năng lực toán của học sinh, tập 1, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

8. Đỗ Ngọc Miên (2014), Phát triển một số yếu tố của tư duy sáng tạo cho học sinh tiểu học, Luận án tiến sĩ khoa học Giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.

9. Phan Tro ̣ng Ngo ̣ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học Sƣ pha ̣m Hà Nô ̣i.

10. Omizumi Kagayaki (1991), Phương pháp luyện trí não, Nxb Thông

tin, Hà Nội.

11. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Giáo dục sửa đổi

và bổ sung, Hà Nội.

13. Spieeckin (1960),, Sự hình thành tư duy trừu tượng trong những giai

đoạn phát triển đầu tiên của loài người, Nxb Sự thật, Hà Nội.

14. Tôn Thân (1995), Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm bồi dưỡng một số yếu tố của tư duy sáng tạo cho học sinh khá giỏi toán ở trường trung học cơ sở Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học sƣ

phạm-tâm lí, Viện khoa học giáo dục.

15. Lê Đức Thuận (2016), Ơn luyện Tốn 9 theo chủ đề tập 2, Nxb Đại

học Quốc gia Hà Nội.

16. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Tập cho học sinh giỏi toán làm quen dần

với nghiên cứu toán học, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội.

17. Nguyễn Huy Tú (1996), Đề cương bài giảng: Tâm lý học sáng tạo (dành cho các lớp Cao học tâm lý), Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

18. Trung tâm từ điển học (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

19. Nguyễn Quang Uẩn - Nguyễn Văn Lũy - Đinh Văn Vang (2012),

Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội.

20. Nguyễn Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội. 21. Vƣgotxki L.X. (1985), Trí tưởng tượng và sáng tạo ở lứa tuổi thiếu

nhi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học chủ đề phương trình bậc ha (Trang 91 - 96)