Tỷ lệ sinh viên chứng kiến cha mẹ họ bạo hành tinh thần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu thực trạng sinh viên nữ bị bạo hành (Trang 51)

Nội dung Tỉ lệ ( %) Điểm trung bình Khơng bao giờ Một lần Vài lần Nhiều lần

Mẹ bạn đã bao giờ quát nạt bố

bạn 54,3 8,1 33,6 4,0 0,87

Mẹ bạn đã bao giờ lăng mạ hay

chửi bố bạn 84,2 6,1 7,7 2,0 0,28

Mẹ bạn đã bao giờ đe dọa sẽ

đánh bố bạn 96,0 0,4 2,8 0,8 0,09

Bố bạn đã bao giờ quát nạt mẹ

bạn 31,6 13,0 44,9 10,5 1,34

Bố bạn đã bao giờ đe dọa sẽ

đánh mẹ bạn 62,8 11,7 19,0 6,5 0,69

Bố bạn đã bao giờ lăng mạ

hay chửi mẹ bạn 66,0 10,9 15,8 7,3 0,64

Bố bạo hành tinh thần mẹ 30,4 69,6 2,68

Tổng 24,3 75,7 3,91

Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy, tỷ lệ sinh viên chứng kiến bố mẹ mình bạo hành tinh thần lẫn nhau là đáng kể. Có đến 75,7% số sinh viên đã từng ít nhất 1 lần chứng kiến bố, mẹ mình bạo hành tinh thần lẫn nhau. Tỷ lệ bạo hành tinh thần là khác nhau giữa bố và mẹ của các em sinh viên. Các em sinh viên chứng kiến bố bạo hành tinh thần mẹ nhiều hơn là mẹ bạo hành tinh thần bố, trong khi có 69,6% số sinh viên ít nhất 1 lần chứng kiến bố bạo hành tinh thần mẹ thì chỉ có 47% số em chứng kiến mẹ bạo hành tinh thần bố. Điểm trung bình mẹ bạo hành tinh thần bố là 1,23 và bố bạo hành tinh thần mẹ là 2,68. Kết quả nghiên cứu của BaBa (2003) ở Các tỉnh miền Núi phía Bắc Việt Nam cũng cho thấy mức độ thường xuyên người cha bạo hành tinh thần mẹ cao hơn người mẹ bạo hành cha (cha bạo hành mẹ về tinh thần có điểm trung bình là 1,65 trong khi người mẹ bạo hành tinh thần cha là 0,97).

Hình thức bạo hành tinh thần bố mẹ các em sinh viên sử dụng nhiều nhất là quát nạt (chiếm 75,3% số bố mẹ của sinh viên, trong đó bố là 68,4%

và mẹ là 45,7% ), 15,8% số sinh viên cho rằng mẹ mình thậm chí cịn chửi bới hay lăng mạ bố của mình trong khi 34% sinh viên báo cáo rằng cha mình đã chửi bới hay lăng mạ mẹ.

Hình thức dọa đánh tuy được phụ nữ ít sử dụng với chồng của mình nhưng cũng vẫn cịn chiếm 4,0%. Trong khi có đến 37,2% người chồng đã dọa nạt vợ của mình.

Như vậy, tỷ lệ sinh viên chứng kiến cha, mẹ mình quát nạt, chửi bới, lăng mạ và đe dọa lẫn nhau là khá cao. Việc chứng kiến bố mẹ bạo hành tinh thần lẫn nhau có ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe tinh thần của sinh viên. Trẻ em chứng kiến bạo hành trong gia đình có nguy cơ cao về các vấn đề hành vi và tình cảm và các than phiền về sức khỏe thể chất (McCloskeyet. al., 1995; Jounrileset. al., 1989).

Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra mối liên hệ giữa sự chứng kiến bạo lực gia đình khi cịn nhỏ với sự trở thành nạn nhân sau này. Nghiên cứu của (PN. Bensley và cộng sự) cho thấy những phụ nữ chứng kiến bạo lực gia đình khi cịn nhỏ tăng nguy cơ bị bạo lực thể chất gấp 4 lần. Kết quả nghiên cứu của (Nguyen Dang Vung, G Krantz (2009), cho thấy nguy cơ bị bạo lực thể chất/tình dục của phụ nữ đã từng chứng kiến bạo lực gia đình tăng gấp 3 lần so với người không từng chứng kiến. Những người đã từng chứng kiến dễ dàng chấp nhận bạo lực ở mức cao hơn những người không chứng kiến.

Ở nhiều gia đình, thế hệ con cái đã lặp lại hành vi bạo lực của cha mẹ mà khi còn nhỏ chúng được chứng kiến. Bạo lực gây nguy cơ tan vỡ và suy giảm sự bền vững của gia đình, ảnh hưởng đến sự an toàn, sức khỏe và trật tự xã hội của cộng đồng. Và nó cũng ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế thơng qua các chi phí chữa bệnh và việc mất khả năng lao động từ phía nạn nhân.

Bạo hành sẽ làm trẻ bị ảnh hưởng lớn đến việc hình thành và phát triển nhân cách. Sống trong môi trường không lành mạnh, bị bạo hành hoặc chứng

kiến sự bạo hành, trẻ sẽ có quan niệm sống lệch lạc, không biết tôn trọng người khác và cũng khơng biết tơn trọng chính bản thân mình.

3.1.2. Thực trạng sinh viên n chứng kiến bạo hành thể chất

Hình thức chứng kiến bố mẹ bạo hành thứ hai đó là bạo hành thể chất. Có 36,8% số sinh viên đã chứng kiến ít nhất 1 lần cha mẹ mình bạo hành thể chất lẫn nhau. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nhóm Baba tìm được là người chồng dùng vũ lực đối với vợ nhiều hơn rất nhiều lần người vợ dùng vũ lực đối với chồng.

Bảng 3.3: Tỷ lệ sinh viên chứng kiến bố mẹ mình bạo hành thể chất lẫn nhau Nội dung Tỉ lệ ( %) Điểm trung bình Không bao giờ Một lần Vài lần Nhiều lần

Mẹ bạn đã bao giờ đẩy, đánh

hay tát bố bạn 95,1 1,6 2,4 0,9 0,09

Bố bạn đã bao giờ đẩy, đánh

hay tát mẹ bạn 64,0 14,2 15,4 6,4 0,64

Tổng 63,2 36,8 0,36

Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4,8% sinh viên trả lời mẹ của họ có hành vi đẩy hoặc tát người chồng.

Khi được hỏi “Bố bạn đã bao giờ đẩy, đánh hay tát mẹ bạn” có 64,0% trả lời là khơng bao giờ, và có 36% trả lời là có. Như vậy kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên chứng kiến bố họ sử dụng những hành vi vũ lực để bạo

hành chính mẹ của mình khá cao. Bạo lực cũng được một số nam giới giải thích như là một cách để một số họ giành lại quyền lực bởi vì họ cảm thấy họ có vị trí thấp hơn trong gia đình, đàn ơng tự hào là trụ cột trong gia đình, bởi họ ln có quan niệm phụ có vị trí thấp kém hơn mình trong xã hội. Những người đàn ông Việt Nam thường sử dụng bạo lực khi họ cảm thấy khơng thể hồn thành trách nhiệm truyền thống riêng của họ về chăm sóc gia đình của họ, thấy bất mãn trong vì phụ nữ khơng sống theo lý tưởng của họ và do đó những người đàn ơng khơng thể mất vị trí xã hội xứng đáng của mình, thường dẫn đến hành vi bạo lực (Yick , 2001; Gammeltoft , 1999).

Tóm lại, tỷ lệ sinh viên chứng kiến cha mẹ mình bạo hành tinh thần và thể chất là dáng kể, trong đó người cha có xu hướng thường xuyên bạo hành cả tinh thần lẫn thể chất hơn người mẹ. Xu hướng này cũng phù hợp với các nghiên cứu đi trước.

3.2. Thực trạng sinh viên nữ là nạn nhân của bạo hành

3.2.1. Thực trạng sinh viên n là nạn nhân của bạo hành v tinh thần

Bạo hành tinh thần không kém phần quan trọng so với bạo lực thể chất và ảnh hưởng của bạo hành tinh thần cũng vô cùng nghiêm trọng, nó ảnh hưởng đến tâm lí, sức khỏe tâm thần của người bị bạo hành như lo âu, trầm cảm và tỷ lệ này thường nhiều hơn những người không bị bạo hành.

Các dạng bạo hành tâm thần mà sinh viên nữ trải nghiệm là bị quát nạt, bới, bị lờ và đối xử một cách lạnh nhạt, nghi ngờ không chung thủy, gọi là đồ béo ị hay xấu x , lăng mạ, chửi bới, bị cản trở đi gặp bạn bè, bị dọa đánh trong đó bị lờ đi và đối xử một cách lạnh nhạt hoặc quát nạt chiếm tỷ lệ cao nhất, 29,1 % số sinh viên bị lờ đi và đối xử một cách lạnh nhạt và 28,7% số sinh viên bị quát nạt.

Việc nghi ngờ không chung thủy cũng được các nam sinh viên dùng để đối xử với người yêu của mình (22,3%). Ch nh điều này có ảnh hưởng đến suy nghĩ, tình cảm của các bạn nữ bởi các em thường hay nhạy cảm, trong

tình yêu, các bạn nữ ln mong muốn có được sự tin tưởng từ người mình u và nhận được sự quan tâm chăm sóc từ bạn tình.

Bạo hành bằng cách làm cho sinh viên nữ cảm thấy tự ti về bản thân mình là một hình thức bạo hành gây ra những tổn thương về mặt tâm lý đối với phái đẹp. Có 15,8% sinh viên nữ bị người khác chê bai là xấu x và béo ị.

Hình thức bạo hành cản trở đi gặp bạn bè, dọa đánh làm tuy t nhưng cũng đã xảy ra đối với sinh viên nữ.

Bảng 3.4 : Tỷ lệ sinh viên n bị bạo hành tinh thần

Nội dung Tỉ lệ (%) Điểm trung bình Chƣa bao giờ Một lần lần Vài lần Nhiều lần

Tôi bị lờ và đối xử với một cách

lạnh nhạt 70,9 11,7 14,6 2,8 0,49

Tôi đã bị quát hay nạt nộ

71,3 10,9 14,2 3,6 0,50 Tôi thường bị nghi ngờ rằng tôi

không chung thủy 77,7 6,9 13,0 2,4 0,40 Tôi bị lăng mạ hoặc bị chửi bới

83,8 6,5 9,3 0,4 0,26 Tôi bị gọi là đồ béo ị hay xấu x

84,2 5,7 6,9 3,2 0,29 Tôi bị cản trở đi gặp bạn bè 84,6 7,3 7,7 0,4 0,24 Tôi bị dọa đánh 91,1 4,0 4,5 0,4 0,14 Tổng 2,33

Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên nữ bị bạo hành là khá phố biến, có đến 50,6% sinh viên bị bạo hành tinh thần, trong đó có 13,8% bị ít nhất một lần bị bạo hành tinh thần và 36,8% bị bạo hành tinh thần nhiều lần với nhiều hình thức khác nhau. Trong đó nhiều nhất là bị lờ đi và đối xử một cách lạnh nhat, quát nạt, nghi ngờ không chung thủy. So sánh kết quả này với kết quả nghiên cứu của Tổng cục thống kê Việt Nam (2010) với 54% phụ nữ bị bạo hành thì con số của chúng tôi nhỏ hơn một chút nhưng không khác biệt lớn. Con số trên cho thấy, tỷ lệ sinh viên bị bạo hành tinh thần ngang bằng tỷ lệ phụ nữ bị bạo hành nói chung. Như vậy bạo hành tinh thần phụ nữ không kể tuổi tác, bất cứ lứa tuổi nào cũng có nguy cơ như nhau.

Tỷ lệ sinh viên bị từ 1 đến 2 hình thức bạo hành tinh thần là khá cao (26,8% số sinh viên), tuy nhiên số sinh viên phải chịu 3 hoặc 4 hình thức bạo hành tinh thần cũng không nhỏ, có đến 9,7% sinh viên trải nghiệm 3 hình thức và 7,7% số sinh viên trải nghiệm 4 hình thức bạo hành tinh thần. Một số lượng nhỏ sinh viên chịu từ 5 hình thức bạo hành tinh thần trở lên.

Các hình thức bạo hành tinh thần 49.4 13.8 13 9.7 7.7 3.2 2 1.2 0 10 20 30 40 50 60 Khơng hình thức nào 1 hình thức 2 hình thức 3 hình thức 4 hình thức 5 hình thức 6 hình thức 7 hình thức Tỉ lệ ( %)

Biể đồ 3.1 : Số lượng các hình thức bị bạo hành v tinh thần

3.2.2. Thực trạng sinh viên n là nạn nhân của bạo hành v thể chất

Bạo hành về thể chất là một dạng bạo hành rất nguy hiểm, nó làm cho nạn nhân bị tổn thương, đau đớn hoặc đôi khi mất cả tính mạng

Bạo hành thể chất là hành vi bạo lực như vặn tay, xoắn tóc, đá, tát, bóp cổ, đẩy hay xơ đẩy, đánh đập, sử dụng dao, ném vật vào người, đốt hay làm bỏng hoặc làm gì đó khiến nạn nhân có vết thâm tím, bị bong gân hay vết đứt nhỏ, nặng có thể bất tỉnh. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 72,1% sinh viên nữ chưa từng bị bạo hành thể chất và 27,9% sinh viên nữ đã từng bị ít nhất một trong các hình thức bạo lực thể chất bởi những người thân yêu của mình. So sánh với báo cáo của Hesei năm 1994 nghiên cứu trên 35 nước, có khoảng từ 20-> trên 50% phụ nữ bị đánh đập thì con số của chúng tôi nằm trong khoảng đó.

Hình thức bạo hành thể chất mà sinh viên nữ phải chịu nhiều nhất là bị đẩy hay xô đẩy (14,2% số sinh viên trong nghiên cứu, trong đó 7,3% - một lần bị và 6,9% - vài lần bị đẩy). Đẩy hay xô đẩy là một hành vi bạo lực mà tất cả mọi người đều sợ hãi, hành vi bạo lực này không chỉ gây đau đớn về mặt thể xác mà còn gây đau đớn về mặt tinh thần và hậu quả gây ra có thể rất nghiêm trọng.

Hình thức bạo lực thể chất phổ biến thứ hai là vặn tay hoặc xoắn tóc, 12,1% số sinh viên nữ trả lời rằng họ đã từng trải qua, trong đó 6,3% bị vài lần hoặc thường xuyên bị. Tiếp theo là đánh đập hoặc tát đều cùng chiếm (10,1%). Việc đánh đập đã để lại vết t ch trên cơ thể các bạn nữ làm cho họ có những vết thâm t m trên người, vừa đau về thể xác, vừa đau đớn về tinh thần, những thiệt hại về sức khỏe. Có những sinh viên nữ cịn bị đánh đến bất tỉnh, phải đi bệnh viện. Có 3,2% sinh viên nữ trả lời rằng họ cần phải đi viện vì đánh nhau với bạn trai nhưng họ đã không đi. Và có 1,2% sinh viên nữ bị bất tỉnh vì bị đánh vào đầu và phải đi bệnh viện, như vậy thương t ch do bạo hành là nghiêm trọng và nó có ảnh hưởng đến sức khỏe của nạn nhân.

Có những hành vi bạo hành thể chất tàn nhẫn có thể dẫn đến chết người như bóp cổ, sử dụng dao, cố ý đốt, làm bỏng, đẩy vào tường, đánh đập, ném vật gây thương t ch… vẫn được dùng đối với nữ sinh viên. Trên các trang báo điện tử thường hay nhắc đến tình trạng bạo lực trong học đường với nhiều hình thức ngày càng gia tăng về số lượng, điều này cho thấy đạo đức của học sinh, sinh viên trên ghế nhà trường đang ngày càng xuống dốc nghiêm trọng và là hồi chuông cảnh tỉnh đối với thầy cô giáo, các lực lượng giáo dục và các bậc làm cha làm mẹ. Nghiên cứu cũng cho thấy sinh viên thường phải hứng chịu cùng một lúc nhiều loại hành vi bạo hành thể chất. Ví dụ như việc bạo hành có thể bằng tát khi bắt đầu xảy ra mâu thuẫn và sau đó sử dụng thêm những hành vi nguy hiểm như ném vật, đấm, đá, bóp cổ và sử dụng những vật có thể gây thương t ch nặng như

dao, dùng bật lửa đốt...Chúng ta thấy rằng ngồi dao ra thì bất cứ một vật gì cũng có thể là vũ kh gây ra thương t ch cho người bị bạo hành như; que, gạch, những vật dụng sinh hoạt trong gia đình.

Bảng 3.5. Tỷ lệ sinh viên n bị bạo hành thể chất

Nội dung Tỉ lệ % Điểm trung bình Chƣa bao giờ Một lần Vài lần Nhiều lần

Tôi bị đẩy hay xô đẩy 85,8 7,3 6,9 0 0,21

Tôi bị vặn tay tơi hay xoắn

tóc 87,9 4,9 6,3 0,9 0,20

Tôi bị tát tai 89,9 4,9 3,6 1,6 0,16

Tơi có một vết thâm t m, bị bong gân hay vết đứt nhỏ bởi vì đánh nhau với người khác

89,9 6,5 2,4 1,2 0,15

Tôi bị đá 91,5 5,9 2,6 0 0,11

Tôi bị đánh đập 94,3 2,9 2,4 0,4 0,09

Tôi bị đẩy sầm vào tường 94,7 3,6 1,7 0 0,07 Tơi bị ném vật có thể gây

thương t ch vào người 95,5 2,4 2,0 0,1 0,06 Tôi đã bị đấm hay đánh bằng

Nội dung Tỉ lệ % Điểm trung bình Chƣa bao giờ Một lần Vài lần Nhiều lần Tơi đã bị bóp cổ 95,5 2,4 2,1 0 0,06

Tôi cần phải đi bênh viện vì đánh nhau với bạn trai nhưng tơi đã Khơng đi

96,8 2,0 0, 8 0,4 0,05

Tôi bị bất tỉnh bởi bị đánh vào đầu

98,8 0,4 0,8 0 0,02

Tôi đã đi bệnh viện vì đánh nhau

98,8 0,8 0 0,4 0,02

Tôi bị cố ý đốt hay làm bỏng 99,2 0,4 0,4 0 0,01

Ai đó đã sử dụng dao với tơi 99,2 0,8 0 0 0,00

Tóm lại cứ 4 sinh viên nữ thì có 1 sinh viên bị bạo hành thể chất, hình thức bạo hành thường gặp là xơ đẩy, vặn tay hoặc xoắn tóc, tát tai. Đây là một con số đáng báo động, bởi sinh viên là những trí thức trẻ tuổi, tương lai của đất nước, tuy nhiên tỷ lệ phải chịu bạn hành thể chất ngang bằng các lứa tuổi, trình học vấn khác nhau.

Biể đồ 3.2.Số lượng hình thức bạo hành v thể chất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu thực trạng sinh viên nữ bị bạo hành (Trang 51)