Điêu 591 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định:
“1. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm bao gôm:
a) z Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm theo quy định tại Điêu 590 của Bộ luật• • • JL • J. ♦
naỵ;
b) Chi phí hợp lỹ cho việc mai táng;
c) Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ Cấp
dưỡng;
d) Thiệt hại khác do luật quy định
Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm trong trường hợp này bao gôm các chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dường chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết bao gồm: các chi phí được nêu tại tiểu mục 2.4 này.
Chi phí hợp lý cho việc mai táng bao gơm: các khoản tiên mua quan tài, các vật dụng cần thiết cho việc khâm liệm, khăn tang, hương, nến, hoa, thuê xe tang và các khoản chi khác phục vụ cho việc chôn cât hoặc hỏa táng nạn nhân theo thông lệ chung. Khơng chấp nhận u cầu bồi thường chi phí cúng tế, lễ bái, ăn uống, xây
Khoản tiên câp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng trước khi chết được hiểu như sau:
- Chỉ xem xét khoản tiên câp dường cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng, nếu trước khi tính mạng bị xâm phạm người bị thiệt hại thực tế đang thực hiện nghĩa vụ cấp dường. Những người đang được người bị thiệt hại cấp dưỡng được bồi thường khoản tiền cấp dưỡng, tương ứng đó. Đối với những người mà người bị thiệt hại đang thực hiện nghía vụ ni dưỡng nhưng sau
khi người bị thiệt hại bị xâm phạm tính mạng, thì những người này được bôi thường khoản tiền cấp dường hợp lý phù hợp với thu nhập và khả năng thực tế của người phải bồi thường, nhu cầu thiết yếu của người được bồi thường. Thời điểm cấp dưỡng được xác định kể từ thời điểm tính mạng bị xâm phạm.
- Đối tượng được bồi thường khoản tiền cấp dường.
+ Vợ hoặc chồng khơng có khả năng lao động, khơng có tài sản để tự ni mình và được chồng hoặc vợ là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng
+ Con chưa thành niên hoặc con đã thành niên nhưng khơng có khả năng lao động, khơng có tài sản để tự ni mình mà cha, mẹ là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ ni dưỡng.
+ Cha, mẹ là người khơng có khả năng lao động, khơng có tài sản đề tự ni mình mà con là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng;
+ Vợ hoặc chồng sau khi ly hôn đang được bên kia (chồng hoặc vợ trước khi ly hôn) là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng;
+ Con chưa thành niên hoặc con đã thành niên khơng có khả năng lao động, khơng có tài sản để tự ni mình mà cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi dưỡng là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng;
+ Em chưa thành niên khơng có tài sản để tự ni mình hoặc em đã thành niên khơng có khả năng lao động, khơng có tài sản đế tự ni mình trong trường hợp khơng cịn cha mẹ hoặc cha mẹ khơng có khả năng lao động khơng có tài sản để cấp dường cho con được anh, chị đã thành niên không sống chung với em là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng;
+ Anh, chị khơng có khả năng lao động, khơng có tài sản đê tự ni mình mà em đã thành niên không sống chung với anh, chị là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng;
+ Cháu chưa thành niên hoặc cháu đã thành niên khơng có khả năng lao động, khơng có tài sản để tự ni mình và khơng cịn người khác cấp dưỡng mà ơng bà nội, ông bà ngoại không sống chung với cháu là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng;
4- Ơng bà nội, ơng bà ngoại khơng có khả năng lao động, khơng có tài sản để tự ni mình và khơng có người khác cấp dường mà cháu đã thành niên không sống chung với ông bà nội, ông bà ngoại là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng
Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do tính mạng bị xâm phạm bao gồm:
- Người được nhận khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần trong trường hợp này là những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người bị thiệt hại.
- Trường hợp không có những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, thì người được nhận khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần là người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng và người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại.
- Trong mọi trường hợp, khi tính mạng bị xâm phạm, những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất hoặc người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dường và người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại (sau đây gọi chung là người thân thích) của người bị thiệt hại được bồi thường khoản tiền bù đắp tốn thất về tinh thần, cần căn cứ vào hướng dẫn tại điểm b tiểu mục 1.1 mục 1 Phần I Nghị
quyêt sô 03/2006/NQ-HĐTP của Hội đơng thâm phán Tịa án nhân dân tơi cao đê xác định mức độ tổn thất về tinh thần cùa những người thân thích của người bị thiệt hại. Việc xác định mức độ tổn thất về tinh thần phải căn cứ vào địa vị của người bị • • • • 1 • • • thiệt hại trong gia đình, mối quan hệ trong cuộc sống giữa người bị thiệt hại và những người thân thích của người bị thiệt hại...
- Mức bồi thường chung khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần trước hết do các bên thỏa thuận. Nếu khơng thoa thuận được thì mức bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần cho tất cả những người thân thích của người bị thiệt hại phải căn cứ vào mức độ tổn thất về tinh thần, số lượng người thân thích của họ, nhưng tối đa không quá 60 tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định tại thời điểm giải quyết bồi thường.
2.5. Những trường hợp được loại trù’ một phần hoặc toàn bộ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm sức khỏe, tính mạng.
2.5.1, Những trường hợp được loại trừ toàn bộ trách nhiệm
2.5.1.1. Gây thiệt hại trong trường hợp phịng vệ chính đáng
Theo quy định tại Điều 594 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định về Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng như sau:
“Điều 594. Bồi thường thiệt hại trong trường họp vượt q giới hạn phịng
vệ chính đáng
Người gây thiệt hại trong trường hợp phịng vệ chỉnh đáng khơng phải bồi thường cho người bị thiệt hại.”
Tuy nhiên trong Bộ luật dân sự 2015 lại không quy định thế nào là phịng vệ chính đáng, vì vậy chúng ta có thế hiếu phịng vệ chính đáng thơng qua khái niệm được quy định tại khoản 1 Điều 22 Bộ luật hình sự năm 2015 như sau: “Phịng vệ
chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính đáng của mình,
của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tơ chức mà chông trả lại
một cách cần thiết người đang có hành vỉ xâm phạm các lợi ích nói trên.”
Như chúng ta đã biết tính mạng và sức khỏe của con người là những thứ quý giá nhất, không ai có quyền tự do xâm phạm đến sức khỏe và tính mạng của người khác nếu chưa được pháp luật cho phép, chính vì vậy mỗi người đều có thể yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp hên quan đến sức khỏe và tính mạng của mình đồng thời cũng có thế tự mình bảo vệ những quyền đó bằng cách “chống trả lại một cách cần thiết người đang củ hành vi xâm
phạm ” đến sức khỏe và tính mạng của chúng ta. Tuy nhiên một hành vi chi được
coi là phịng vệ chính đáng nếu hành vi chống trả chỉ ở mức cần thiết tức là tương quan giữa hành vi chống trả với hành vi xâm phạm là tương xứng với nhau. Mọi hành vi vượt q giới hạn cửa phịng vệ chính đáng đều không được loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Ví dụ
2.5.1.2. Gây thiệt hại trong trường hợp tình thế cấp thiết
Khoản 1 Điều 171 Bộ luật dân sự 2015 quy định: “7m/i thế cấp thiết là tình
thế của người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa trực tiếp lợi ích cơng
cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác mà khơng cịn cách
nào khác là phải có hành động gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn chặn.”
Điều 595 Bộ luật dân sự 2015 quy định:
“1. Trường họp thiệt hại xảy ra do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết thì người gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại xảy ra do vượt quá yêu cầu của tình thế cap thiết cho người bị thiệt hại.
2. Người đã gãy ra tình thế cấp thiết dẫn đến thiệt hại xảy ra thì phải bồi
thường cho người bị thiệt hại”.
Như vậy người gây thiệt hại khơng vượt q tình thê câp thiêt tức là “ró
hành động gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn chặn” không phải bồi
thường thiệt hại mà người phải bồi thường thiệt hại trong trường hợp này phải là người đã gây ra tình thế cấp thiết dẫn đến thiệt hại xảy ra. Người gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết khơng phải bồi thường khi đáp ứng đày đủ các điều kiện sau:
- Có nguy cơ thực tế đe dọa cho lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Tình thế cấp thiết chỉ là nguy cơ đe dọa gây thiệt hại nhưng thiệt hại trong tình thế cấp thiết phải cân nhắc tính tốn về nguy cơ này. Nguy cơ gây thiệt hại đối với lợi ích được pháp luật bảo vệ có thể xuất phát từ hành vi trái pháp luật của con người, tác động của thiên nhiên, súc vật tấn cơng,..
- Nguy cơ có thực, phải đang bắt đầu, đang diễn ra và chưa kết thúc. Nếu nguy cơ khơng có thực, đã xảy ra rồi thì khơng thể tồn tại tình thế cấp thiết
- Nguy cơ đang đe dọa lợi ích được pháp luật bảo vệ là những lợi ích hợp pháp. Đối với các lợi ích khơng hợp pháp thì khơng thể viện dẫn là gây thiệt hại do yêu cầu của tình thế cấp thiết
- Việc gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết là biện pháp tốt nhất để ngăn chặn thiệt hại có nguy cơ xảy ra. Trong khi có một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích hợp pháp cần được bảo vệ, với các yếu tố khách quan và chủ quan thì bản thân người gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết khơng cịn cách nào khác là phải gây thiệt hại cho đối tượng khác (không phải gây thiệt hại cho nguy cơ đe dọa) để ngăn chặn thiệt hại xảy ra.
- Thiệt hại trong tình thế cấp thiết phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. Khi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết, bản thân người gây thiệt hại phải cân nhắc, tính tốn giữa một bên là hậu quả có thể xảy ra cho đối tượng được pháp luật bảo vệ khi có nguy cơ đe dọa gây thiệt hại với thiệt hại mà mình sẽ gây ra trong tình thế
câp thiêt. Do đó, chỉ coi là gây thiệt hại do yêu câu của tình thê câp thiêt nêu thiệt hại xảy ra là nhỏ hơn so với thiệt hại cần ngăn ngừa.
+ Đối với thiệt hại đến tính mạng con người cần phải được chú ý đặc biệt bởi vì tính mạng con người là cái q giá nhất không thể so sánh hay đánh đổi bằng bất cứ thứ nào. về ngun tắc, khơng thể hy sinh tính mạng của người khác để bảo vệ tính mạng của bản thân minh. Điều này không phù hợp với quy định về tình thế cấp thiết là hy sinh lợi ích nhỏ để bảo vệ lợi ích lớn. Nó cũng không phù hợp với đạo đức xã hội. Chỉ trong trường hợp rất đặc biệt mới được phép gây thiệt hại đến tính mạng con người.
+ Thiệt hại đến sức khỏe và tài sản cùa công dân là thiệt hại dễ dàng chứng minh từ thực tiễn. Thiệt hại liên quan đến các quyền tự do cơ bản của công dân, có thể thấy trường hợp này trong các gia đình chăm sóc người thân thích là nhười bị bệnh tâm thần. Ở đây, vì lợi ích của chính mình mà những người khác phải hạn chế các quyền tự do của họ bằng các hình thức khác như nhốt, giữ trong nhà, theo dõi, giám sát chặt chẽ khi ra đường.
2.5.1.3. Thiệt hại xày ra do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi cúa người bị thiệt hại.
Theo quy định tại Điều 584 Bộ luật dân sự năm 2015:
“2. Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
trong trường họp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do
lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thủa thuận khác hoặc luật có quy định
khác. ”
Tại Điều 156 Bộ luật dân sự năm 2015 có đưa ra khái niệm về sự kiện bất khả kháng như sau: kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan
không thê lường trước được và không thê klỉăc phục được mặc dù đã áp dụng mọi
biện pháp cần thiết và khả năng cho phép”.
Thực tế có thể lấy ví dụ về sự kiện bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai, địch họa,...
2.5.1.4. Gây thiệt hại trong trường hợp thi hành bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Trong trường hợp người được Nhà nước trao quyền thi hành bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng của người khác mà người gây thiệt hại đã thực hiện đúng và đầy đủ các thủ tục theo pháp luật quy định, thi hành đúng đối tượng, ... thì người này khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại mặc dù có thiệt hại xảy ra. Ví dụ người được giao nhiệm vụ từ hình đối với người phạm tội mặc dù đã có hành vi tước đi sinh mạng của người đó nhưng đây không phải hành vi trái pháp luật nên không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
2.5.2. Những trường hợp được loại trừ một phần trách nhiệm
Khoản 2 Điều 585 Bộ luật Dân sự quy định:
“Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thê được giám mức bồi thường nếu khơng có loi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh
tế của mình”.
So với BLDS 2005 trước đó thì BLDS 2015 bổ sung điều kiện “khơng có lỗi” để có thể giảm mức bồi thường. Cụ thể, trước đó về điều kiện để có thể giảm mức bồi thường tại BLDS 2005 chỉ đề cập tới người có “lỗi vơ ý” trong khi đó thực tiễn xét xử tại Tòa án theo hướng cho giảm mức bồi thường cả trong trường hợp “khơng cỏ lỗi” (có nhiều trường hợp một người chịu trách nhiệm bồi thường nhưng không có lỗi). Thực ra, người “có lỗi vơ ý” đã được u cầu giảm mức bồi thường
thì người “khơng có lỗi” nhưng phải bồi thường cần được quyền yêu cầu giảm mức bồi thường. Hay nói cách khác, người gây thiệt hại khơng có lỗi thì cần được xem xét trách nhiệm với mức độ nhẹ hơn so với trường hợp người gây thiệt hại với lỗi vô ý. Và chúng ta cần nhìn nhận rằng chỉ người có lỗi cố ý mới không xứng đáng được yêu cầu giảm mức bồi thường. Hướng thay đổi mới tại BLDS 2015 này là hoàn toàn phù hợp và thiết thực.
Như vậy, khi đáp ứng đủ cả hai điều kiện sau đây thì người gây thiệt hại được giảm mức bồi thường thiệt hại: