Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.5. Đánh giá và phân tích kết quả thực nghiệm
- Về nội dung: Nội dung thực nghiệm góp phần phát triển năng lực học toán của học sinh.
- Về phƣơng pháp: Tác giả áp dụng một số phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ phƣơng pháp nêu vấn đề, phát hiện và giải quyết vấn đề; phƣơng pháp dạy học tự học; phƣơng pháp hoạt động nhóm và dạy học dự án.
- Về khả năng tiếp thu của HS: Đa số là các HS tiếp thu tốt. Mặc dù lúc đầu HScòn hơi bỡ ngỡ với phƣơng pháp đƣa ra, nhƣng qua mốt số ví dụ các em đã làm quen và hứng thú say mê học tập tích cực hơn.
- Về kết quả kiểm tra: Tôi đã tiến hành 2 bài kiểm tra 45 phút nhƣ nhau trƣớc và sau thực nghiệm ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng.
Từ q trình chấm bài và thống kê điểm tơi nhận thấy:
+ Trƣớc khi tiến hành thực nghiệm: Khả năng tiếp thu và học tập của hai lớp là tƣơng đối nhƣ nhau.
+ Sau khi tiến hành TN: Tỉ lệ HS đạt điểm khá giỏi ở lớp TN cao hơn lớp đối chứng, cịn HS đạt điểm trung bình và yếu ở lớp TN thấp hơn lớp ĐC.
Nhận xét quá trình thực nghiệm:
+ Trong quá trình tiến hành TN, GV đã giành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, lựa chọn các ví dụ và phƣơng pháp dạy học tích cực
phù hợp với đối tƣợng HS. Do đó tạo cho HS hứng thú, niềm say mê nghiên cứu, tích cực đƣa ra những sáng kiến, ý tƣởng.
+ Mặc dù thời gian tiến hành thực nghiệm là chƣa nhiều, nhƣng từ kết quả thực nghiệm trên đã cho thấy bƣớc đầu có những khả quan tƣơng đối tốt. Ở lớp thực nghiệm đã thấy sự thay đổi tích cực về năng lực học tốn của học sinh từ đó thúc đẩy khả năng tự học tự nghiên cứu.
Tiểu kết chƣơng 3
Quá trình thực nghiệm cùng các kết quả thu đƣợc sau thực nghiệm cho thấy: Mục đích thực nghiệm đã đƣợc hồn thành tính khả thi của đề tài là nhằm phát triển năng lực học toán của học sinh bằng một số phƣơng pháp dạy học tích cực đã đƣợc khẳng định. Việc thực hiện phát triển năng lực học toán nêu trên đã góp phần rất quan trọng nâng cao hiệu quả dạy học mơn Tốn, từ đó tạo niềm say mê tốn học, hình thành khả năng tự học, tự nghiên cứu cho các em học sinh.
Kết luận và khuyến nghị 1. Kết luận
Quá trình nghiên cứu đề tài có thể rút ra một vài kết luận sau:
- Trong hoạt động giáo dục nhà trƣờng, dù ở thời đ iểm nào cũng cần có những biện pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS. Nhờ đó mới có thể khuyến khích, khơi dậy nội lực của HS – là nguồn tài nguyên quý giá tiềm ẩn trong mỗi con ngƣời, mỗi dân tộc.
- Đề tài đã hệ thống hóa đƣợc một số vấn đề cơ sở lý luận của việc dạy học theo hƣớng phát triển năng lực học toán của học sinh. Làm sáng tỏ một số năng lực học tốn của học sinh, qua đó thấy đƣợc sự cần thiết phải phát triển năng lực học tập của học sinh.
- Đề tài đã đƣa ra 3 phƣơng pháp dạy học tích cực cần thiết ở THPT nhằm phát triển năng lực học toán của học sinh thông qua chủ đề PTLG lớp 11 SGK “ Đại số và Giải tích 11” (Cơ bản).
- Đề tài đã trình bày sự vận dụng các phƣơng pháp trên vào xây dựng 2 giáo án PTLG theo phân phối chƣơng trình lớp 11 (ban cơ bản) và đã tiến hành TN sƣ phạm. Kết quả thực nghiệm cho thấy rằng đề tài có tính khả thi và có tác dụng phát triển năng lực học tốn của học sinh. Có thể kết luận rằng giả thiết khoa học của đề tài là chấp nhận đƣợc. Nhiệm vụ nghiên cứu đã hồn thành.
2. Khuyến nghị
Trong q trình thực hiện đề tài, tơi xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhƣ sau:
- Phân phối chƣơng trình tốn phổ thơng cần tăng thời lƣợng cho chủ đề PTLG vì đây là nội dung hay nhƣng cũng tƣơng đối khó và thiết thực với HS.
- Việc dạy học Toán ở trƣờng THPT cần đƣợc tổ chức theo hƣớng phát triển năng lực học tập của học sinh để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các em.
- Ban giám hiệu của các trƣờng phổ thông cần phát động phong trào đổi mới trong giáo dục, đổi mới phƣơng pháp dạy và học của học sinh. Tạo điều kiện về vật chất cũng nhƣ tinh thần cho giáo viên áp dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực ở trƣờng phổ thơng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Quang Ánh – Nguyễn Thành Dũng – Trần Thái Hùng – Phạm Tấn Phƣớc, Giải đề thi tuyển sinh Đại học chuyên đề lượng giác, Nhà
xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh, 1998.
2. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Đại số và Giải tích 11 Cơ bản. Nhà xuất
bản Giáo dục, 2012.
3. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Bài tập Đại số và Giải tích 11 Cơ bản, Nhà
xuất bản Giáo dục, 2012.
4. Đậu Thế Cấp – Nguyễn Hoàng Khanh – Nguyễn Lê Thống Nhất – Lƣơng Xuân Thu – Nguyễn Tiến Việt, Tuyển chọn các phương pháp
giải toán sơ cấp, Nhà xuất bản Giáo dục, 2002.
5. Hà Văn Chƣơng, Tuyển tập 621 bài toán lượng giác luyện thi vào Đại
học – Cao đẳng, Nhà xuất bản Trẻ, 1999.
6. Doãn Minh Cƣờng – Phạm Minh Phƣơng, Giới thiệu đề thi tuyển sinh vào Đại học Cao đẳng môn Toán, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia
Hà Nội, 2007.
7. Lê Hồng Đức – Lê Bích Ngọc – Lê Hữu Trí, Phương pháp giải tốn
lượng giác, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2011.
8. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Tập bài giảng cao học “Lý luận dạy học hiện đại”, Hà Nội, 2009.
9. Phan Huy Khải, Phương trình và bất phương trình, Nhà xuất bản
Giáo dục, 2009.
10. Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nhà xuất bản Đại
học Sƣ Phạm, 2007.
11. Trần Phƣơng, Tuyển tập các chuyên đề luyện thi đại học mơn Tốn phương trình lượng giác, Nhà xuất bản Hà Nội, 2005.
12. Sở Giáo dục và Đào tạo Hƣng Yên, Phân phối chương trình mơn Toán, 2011.
13. Phạm Thị Thanh, Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy Toán tổ hợp lớp 11 THPT nhằm phát huy năng lực học tập của học sinh, Luận văn thạc sĩ, 2010.
14. Nguyễn Mạnh Thắng, Phát triển năng lực trí tuệ của học sinh trong dạy học phương trình lượng giác (Đại số và giải tích lớp 11 nâng cao),
Luận văn thạc sĩ, 2011.
15. Dƣơng Quang Thọ, Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học tính tích phân ở lớp 12 trung học phổ thông (Ban nâng cao), Luận văn thạc sĩ, 2011.
16. PGS.TS Vũ Hồng Tiến, Một số phương pháp dạy học tích cực.
http://dayhoahoc.com/images/edocs/Tongquan_Mot%20so%20phuong %20phap%20day%20hoc%20tich%20cuc%20_1_.pdf
17. Trần Vinh, Thiết kế bài giảng Đại số và Giải tích 11, Nhà xuất bản Hà Nội, 2007.
PDF Merger
Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please
register your program!
Go to Purchase Now>>
Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge