Tiến trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng hành vi gây hấn của trẻ mẫu giáo lớn trong trường mầm non ở thành phố nam định (Trang 47 - 48)

Chƣơng 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Tiến trình nghiên cứu

2.3.1. Giai đoạn nghiên cứu lí luận

- Mục đích:

+ Tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu, các phƣơng pháp tiếp cận và tìm hiểu kết quả đã nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam.

+ Xây dựng hệ thống khái niệm công cụ và phƣơng pháp tiếp cận phù hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài.

- Nội dung: Đọc và phân tích tài liệu, bài viết và cơng trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài. Từ đó, chúng tơi xây dựng đề cƣơng nghiên cứu, cơ sở lí luận, khái niệm cơng cụ và bảng hỏi.

- Phƣơng pháp: Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu

2.3.2. Giai đoạn khảo sát thực trạng và xử lí số liệu

- Mục đích: khảo sát thực trạng về hành vi gây hấn của trẻ mẫu giáo lớn trong trƣờng mầm non ở thành phố Nam Định.

- Nội dung:

+ Sử dụng bảng hỏi đã đƣợc xây dựng với những câu hỏi mô tả biểu hiện, mức độ của hành vi gây hấn, hệ quả hành vi gây hấn đem lại và nhận thức cơ bản của giáo viên cũng nhƣ phụ huynh về hành vi gây hấn.

+ Quan sát bằng bảng quan sát có cấu trúc để ghi chép lại bối cảnh diễn ra hành vi, tiền đề hành vi, hành vi của trẻ, cách xử lí của giáo viên, hệ quả của cách xử lí đó đến hành vi của trẻ.

+ Thu phiếu, mã hóa, thống kê và xử lí số liệu với phƣơng pháp tốn thống kê, phân tích và viết nhận xét các kết quả nghiên cứu về thực trạng biểu hiện của hành vi gây hấn ở trẻ mẫu giáo lớn trong trƣờng mầm non, thành phố Nam Định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng hành vi gây hấn của trẻ mẫu giáo lớn trong trường mầm non ở thành phố nam định (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)