Các yếu tố ảnh hƣởng đến HVG Hở trẻ MGL nhóm 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng hành vi gây hấn của trẻ mẫu giáo lớn trong trường mầm non ở thành phố nam định (Trang 68)

Các yếu tố M SD

2.1. Những ngƣời lớn xung quanh trẻ (bố mẹ, ông bà, anh

chị...) gƣơng mẫu trong mọi hành vi ứng xử với trẻ 3.30 0.53 2.2. Anh/ chị thể hiện sự yêu thƣơng đối với trẻ 3.63 0.53 2.3. Trẻ ƣa thích những đồ chơi mang tính bạo lực 3.42 0.53 2.4. Trẻ chứng kiến các hành vi mang tính gây hấn, bạo lực

trong trong gia đình

3.29 0.63 2.5. Anh /chị thể hiện cảm xúc bực dọc, cáu giận đối với trẻ 3.93 0.26 2.6. Anh/chị thể hiện hành vi bạo lực nhƣ chửi bới, đập phá,

đánh ngƣời

3.25 0.50 2.7. Anh/chị sử dụng hình phạt thể chất với trẻ khi trẻ mắc lỗi 3.83 0.39 2.8. Trẻ chơi các trị chơi có tính bạo lực trên điện thoại, máy

tính, I Pad 3.94 0.25

2.9. Anh/chị luôn giữ lời hứa với trẻ 3.11 0.62 2.10. Anh/chị thƣờng tổ chức, tham gia các hoạt động vui

chơi cùng trẻ 2.84 0.73

2.11. Anh/chị động viên, khen thƣởng trẻ khi trẻ ngoan ( tự giác trong sinh hoạt cá nhân, biết giúp đỡ ngƣời lớn, trẻ khác...)

3.10 0.44 2.12. Anh/chị dạy trẻ những mẫu hành vi đúng trong cuộc

sống, giải thích cho trẻ hiểu những hành vi lệch chuẩn không đƣợc thực hiện

3.19 0.54 2.13. Anh/chị quát mắng trẻ khi trẻ mắc lỗi 3.11 0.63 2.14. Anh/chị can thiệp ngay lập tức khi trẻ có hành vi gây hấn 2.95 0.73 2.15. Anh/chị luôn lắng nghe, nói chuyện, khuyến khích trẻ

chia sẻ về suy nghĩ, cảm xúc của mình 3.18 0.56 2.16. Anh/chị phớt lờ hành vi gây hấn của trẻ 3.62 0.52 2.17. Anh/chị thƣờng tổ chức hoặc cho trẻ tham gia các hoạt

động ngoại khóa, sinh hoạt cộng đồng, tập thể

3.88 0.34 2.18. Anh/chị chú ý tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với nhiều

mơi trƣờng sống tích cực khác nhau

2.97 0.63 2.19. Anh/chị thể hiện tâm trạng giận giữ với trẻ 3.42 0.43 2.20. Anh/chị thƣờng dọa nạt ( dọa ma, dọa cảnh sát bắt, dọa

đánh, dọa không yêu...) trẻ khi muốn uốn nắn hoặc ngăn chặn hành vi sai lệch của trẻ

3.79 0.59 2.21. Anh/chị ln có ý thức tìm hiểu về tâm lí trẻ cũng nhƣ

phƣơng pháp giáo dục phù hợp với lứa tuổi của trẻ 3.11 0.57 2.22. Anh/chị thể hiện sự tôn trọng đối với trẻ 3.20 0.59 2.23. Nơi trẻ sống dễ dàng mua, tìm kiếm đƣợc loại đồ chơi

mang tính bạo lực 2.70

0.76 2.24. Anh/chị sử dụng ngôn ngữ thô tục với trẻ 3.54 0.37

2.25. Anh/chị áp đặt trẻ làm theo ý của mình 3.92 0.27 2.26. Anh/chị đáp ứng mọi nhu cầu của trẻ 3.83 0.50 2.27. Trẻ chơi với những trẻ khác có nhiều hành vi gây hấn 3.83 0.38 2.28. Trẻ xem các chƣơng trình có tính bạo lực trên truyền hình 3.83 0.39 2.29. Anh/chị chê bai, nói xấu trẻ 3.32 0.67 2.30. Trẻ ƣa thích các trị chơi mang tính bạo lực 3.81 0.43 2.31. Anh/chị có xu hƣớng đổ lỗi cho trẻ trong mọi tình huống 3.74 0.51

Kết quả chúng tơi thu đƣợc có nhiều điểm khá bất ngờ, cụ thể: ở các yếu tố có sự ảnh hƣởng tiêu cực đến sự phát triển của trẻ đƣợc sự ghi nhận của PH ở mức độ cao nhƣ thể hiện cảm xúc bực dọc, cáu giận đối với trẻ, sử

dụng hình phạt thể chất với trẻ khi trẻ mắc lỗi, trẻ chơi các trị chơi có tính bạo lực trên điện thoại, máy tính, I Pad, thường dọa nạt ( dọa ma, dọa cảnh sát bắt, dọa đánh, dọa không yêu...) trẻ khi muốn uốn nắn hoặc ngăn chặn hành vi sai lệch của trẻ, áp đặt trẻ làm theo ý của mình, trẻ ưa thích các trị chơi mang tính bạo lực , có xu hướng đổ lỗi cho trẻ trong mọi tình huống, trẻ xem các chương trình có tính bạo lực trên truyền hình, đáp ứng mọi nhu cầu của trẻ, trẻ chơi với những trẻ khác có nhiều hành vi gây hấn với M từ 3.7

đến 3.9. Trong khi đó một số yếu tố tác động tích cực đến tâm lí nhân cách trẻ lại đƣợc PH ghi nhận ở mức độ ít thƣờng xuyên hơn. Cụ thể việc cha mẹ

thường tổ chức, tham gia các hoạt động vui chơi cùng trẻ (M=2.84), chú ý tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với nhiều mơi trường sống tích cực khác nhau(M=2.95) hay can thiệp ngay lập tức khi trẻ có hành vi gây hấn

(M=2.97). Thực tế này phù hợp với đặc điểm nhân khẩu của khách thể có đến 69.8% khách thể là lao động phổ thơng hoặc tham gia các ngành nghề khác. Trình độ của khách thể có đến 60.9% trình độ phổ thơng và trung cấp. Đặc điểm này trực tiếp ảnh hƣởng đến quá trình giáo dục trẻ và sự trung thực trong các câu trả lời.

3.1.4. Tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng với các nhóm biểu hiện của HVGH ở trẻ

3.1.4.1. Theo đánh giá của GV

Theo nhƣ phân tích trong chƣơng lí luận của đề tài nghiên cứu, HVGH xuất hiện dƣới tác động của nhiều yếu tố, tìm hiểu thực trạng mối tƣơng quan

giữa các yếu tố với biểu hiện của HVGH chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.12. Tƣơng quan giữa yếu tố xã hội với các biểu hiện của HVGH

Yếu tố Nhóm 2 Nhóm 4 Xã hội truyền thơng Hệ số tƣơng quan (r) -.344 -.158 P giá trị 0.000 0.018

Số liệu thống kê đã chỉ ra có sự tác động của yếu tố xã hội truyền thơng lên biểu gây hấn của nhóm 2 và nhóm 4 của trẻ với hệ số tƣơng quan lần lƣợt là -0.344 và -0.158 (p<0.05). Theo đó, yếu tố xã hội truyền thơng càng tích cực thì càng làm giảm bớt đi sự gây hấn ở trẻ và ngƣợc lại.

Hầu hết các nghiên cứu cho thấy có sự liên kết đáng kể giữa việc xem các chƣơng trình truyền hình bạo lực và biểu hiện hành vi gây hấn. Nó dẫn đến sự sẵn sàng hành động gây hấn và sự không nhạy cảm đối với sự đau khổ của nạn nhân bạo lực. Ngoài ra,việc xem bạo lực khiến cho sự hiểu biết ý nghĩa hành vi của ngƣời khác thay đổi: Chúng ta dễ xem thậm chí hành động khơng gây hấn của ngƣời khác thành gây hấn sau khi xem sự gây hấn trên phƣơng tiện truyền thơng, sau đó sẽ thực hiện theo những giải thích mới này bằng phản ứng gây hấn [6].

Bảng 3.13. Tương quan giữa yếu tố bản thân trẻ với các biểu hiện của HVGH

Bản thân trẻ

Nhóm 2 Hệ số tƣơng quan (r) -0.278

P giá trị 0.000

Có sự tác động của yếu tố từ bản thân trẻ lên biểu hiện của hành vi gây hấn nhóm 2 với hệ số tƣơng quan là -0.278 (p<0.05). Theo đó yếu tố từ bản thân trẻ càng tốt thì càng làm giảm bớt đi biểu hiện gây hấn ở nhóm 2.

Yếu tố giáo dục nhà trƣờng theo con số thống kê khơng có sự tƣơng quan với các biểu hiện của HVGH. Kết quả này có thể đƣợc giải thích theo hƣớng số lƣợng khách thể nghiên cứu khơng đủ cỡ mẫu ảnh hƣởng đến các kết luận định tính. Chúng tơi khơng bàn luận gì thêm.

3.1.4.2. Theo đánh giá của PH

Bảng 3.14. Tƣơng quan giữa yếu tố giáo dục gia đình với các biểu hiện của HVGH Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Yếu tố giáo dục gia đình Hệ số tƣơng quan (r) -0.456 -0.351 -0.209 -0.257 p giá trị 0.000 0.000 0.002 0.000 Giáo dục gia đình có mối tƣơng quan với nhóm biểu hiện của HVGH trên cả 4 nhóm với hệ số tƣơng quan lần lƣợt là -0.456, -0.351, -0.209, -0.257 (p<0.05). Nhƣ vậy, yếu tố giáo dục gia đình càng thuận lợi thì càng làm giảm bớt đi biểu hiện gây hấn ở cả bốn nhóm.

Nói đến giáo dục gia đình đối với sự phát triển tâm lí nhân cách của trẻ nói chung, hành vi của trẻ nói riêng đã có rất nhiều những nghiên cứu, bài viết khoa học chứng minh cho mối tƣơng quan chặt chẽ giữa hai yếu tố này. Đặng Thanh Nga và Trƣơng Quang Vinh (2011) cho rằng gia đình đóng vai trị rất quan trọng trong việc phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng phạm tội ở ngƣời chƣa thành niên. Có bốn vấn đề gia đình gây nguy cơ phạm tội là bầu khơng khí trong gia đình, việc quản lí con cái, sự hiểu biết con cái và phƣơng pháp giáo dục con cái của cha mẹ. Trải nghiệm thơ ấu thƣờng gặp ở ngƣời chƣa thành niên là gia đình khơng đƣợc hồn chỉnh (thiếu vắng cha, mẹ hoặc cả hai), kinh tế không ổn định, không đƣợc quan tâm chăm sóc đến nơi đến chốn (bị bỏ bê, phó mặc cho nhà trƣờng và xã hội), bị đối xử thơ bạo, hà khắc, độc ác. Vì thế các em có xu hƣớng gần gũi với bạn bè xấu hơn và ít gắn bó với gia đình. Đa phần thanh thiếu niên đã bỏ nhà ra đi vì khơng có mối liên hệ với các thành viên khác trong gia đình (Nguyễn Ngọc Hải, 2015). Sự thiếu vắng của cha hoặc mẹ hoặc thiếu vắng cảm xúc ấm áp từ gia đình cũng khiến nguy cơ tái phạm tội cao hơn (Mulder,2010). Có 40% trẻ vi phạm pháp luật có nguyện vọng về một mái ấm gia đình, đƣợc sống vui vẻ, hạnh phúc, đầm ấm và nhờ đó ảnh hƣởng của đám bạn bè xấu sẽ giảm hoặc mất hẳn nếu các em dành phần lớn thời gian cho các hoạt động cùng gia đình ( Đặng Thanh Nga và

Trƣơng Quang Vinh, 2011). Huey và cộng sự (2000) nhận thấy rằng mối quan hệ gia đình tốt (sự gắn kết gia đình, giám sát của phụ huynh) có liên quan đến sự giảm liên kết với những hành vi phạm pháp và các hành vi không phù hợp với xã hội. Rối loạn chức năng gia đình gây nguy cơ phạm tội nhƣng mối quan hệ thân thiết trong gia đình là yếu tố bảo vệ con ngƣời khỏi những sai lầm và nâng đỡ họ trƣởng thành. Mối quan hệ gia đình có chất lƣợng sẽ nhƣ một tấm đệm giảm xóc cho đứa trẻ trải qua hồn cảnh khắc nghiệt, giúp phục hồi và nuôi dƣỡng sức khỏe tinh thần và qua đó có thể phịng ngừa các hành vi tiêu cực [20].

Bảng 3.15. Tƣơng quan giữa yếu tố xã hội với các biểu hiện của HVGH

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Yếu tố xã hội truyền thông Hệ số tƣơng quan (r) -0.494 -0.522 -0.299 -0.277 p giá trị 0.000 0.000 0.000 0.000 Có sự tác động của yếu tố xã hội truyền thông lên sự gây hấn ở cả 4 nhóm với hệ số tƣơng quan lần lƣợt là -0.494, -0.522, -0.299, -0.277 (p<0.05). Một lần nữa kết quả nghiên cứu khẳng định vai trị của yếu tố xã hội truyền thơng trong việc làm gia tăng hoặc giảm bớt các biểu hiện của HVGH ở con ngƣời nói chung, ở trẻ em nói riêng.

Bảng 3.16. Tƣơng quan giữa yếu tố bản thân trẻ với các biểu hiện của HVGH Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Yếu tố bản thân trẻ Hệ số tƣơng quan (r) -0.638 -0.547 -0.356 -0.363 p giá trị 0.000 0.000 0.000 0.000 Có sự tác động của yếu tố từ bản thân trẻ lên sự gây hấn ở cả 4 nhóm với hệ số tƣơng quan lần lƣợt là -0.638, -0.547,-0.356, -0.363 (p<0.05). Kết quả này ủng hộ cho quan điểm HVGH có một phần do nguyên nhân sinh học quy định.

3.1.3. Thực trạng về hệ quả xảy ra với trẻ khi trẻ có HVGH

Kết quả thống kê cho thấy, giáo viên đánh giá các HS có biểu hiện GH đều nhận đƣợc những hệ quả cho HV của mình. Trong đó, thường xun bị cơ

giáo phê bình là hệ quả các em phải nhận nhiều nhất với tỉ lệ khá đúng và

hoàn toàn đúng với trẻ là 25.9%. Tiếp theo là các hệ quả phụ huynh khác khơng muốn cho con mình chơi cùng trẻ (15.2%), trẻ thường bị phạt ở lớp hoặc ở nhà (10.3%), các bạn khơng thích chơi cùng trẻ (8.9%), tâm lí trẻ trở nên khơng ổn định(5.4%), trẻ trở nên khó kiểm sốt, bầu khơng khí lớp học trở nên căng thẳng với cùng tỉ lệ (4.5%). Hệ quả ít có khả năng xảy ra nhất

với trẻ là có nguy cơ bị đuổi học, chuyển trường.

Biểu đồ 3.2. Hệ quả của HCGH

3.1.4. So sánh đánh giá của GV và PH về thực trạng hệ quả xảy ra với trẻ khi trẻ có HVGH khi trẻ có HVGH

Bảng 3.17. Đánh giá của GV và PH về hệ quả của HVGH Giáo viên Phụ huynh Câu 1 M 2.03 1.75 SD 1.53 0.90 Câu 2 M 1.02 1.58 SD 0.65 0.84 Câu 3 M 1.55 1.56 SD 0.89 0.89 Câu 4 M 1.71 1.64 Giáo viên Phụ huynh Câu 7 M 1.37 1.41 SD 0.56 0.74 Câu 8 M 1.34 1.36 SD 0.56 0.72 Câu 9 M 1.29 1.32 SD 0.49 0.68

SD 0.67 0.77 Câu 5 M 1.16 1.23 SD 0.36 0.59 Câu 6 M 1.33 1.44 SD 0.57 0.77 Câu 10 M 1.43 1.64 SD 0.53 0.80 Câu 11 M 1.39 1.34 SD 0.51 0.78

Cả GV và PH có sự đồng tình khá cao ở hệ quả 3- phụ huynh khác không muốn cho con mình chơi cùng trẻ (M=1.55, SD=0.89) với (M=1.56, SD=0.89) và 8- bầu khơng khí lớp học trở nên căng thẳng (M=1.34, SD=0.56) của GV và (M=1.36, SD=0.72) ở PH. Hệ quả 1 -Thường xuyên bị cơ giáo phê bình, 2- Các bạn khơng thích chơi cùng trẻ, 10- Học không tập trung, kết quả học tập khơng tốt có sự đánh giá khơng đồng đều giữa hai

nhóm khách thể, M, SD lần lƣợt là: Trên GV, hệ quả 1(M=2.03, SD=1.53). Hệ quả 2 (M=1.02, SD=0.65, hệ quả 10(M=1.43, SD=0.53). Trên PH, hệ quả 1(M=1.75, SD=0.90), hệ quả 2(M=1.58, SD=0.84), hệ quả 10(M=1.64, SD=0.80). Điều này cho thấy có nhiều PH khơng cho rằng trẻ thƣờng xuyên bị phê bình trên lớp, bị các bạn khơng thích chơi cùng và ảnh hƣởng đến việc học tập của trẻ ở trên lớp. Còn Gv đánh giá, những hệ quả trên xảy đến với trẻ nhiều hơn. Điều này thể hiện mối quan hệ chƣa thực sự chặt chẽ giữa hai lực lƣợng giáo dục là nhà trƣờng và gia đình.

3.1.5. Thực trạng về những giải pháp GV áp dụng để giảm thiểu HVGH

Biểu đồ 3.3. Một số giải phá nhằm giảm thiểu HVGH

phƣơng pháp giáo dục trẻ mẫu giáo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng - Giải pháp 2: Nhà trƣờng, giáo viên tổ chức các buổi trao đổi chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục trẻ

- Giải pháp 3: Nhà trƣờng, giáo viên kết hợp cùng gia đình và các tổ chức khác trong q trình chăm sóc, giáo dục trẻ

- Giải pháp 4: Nhà trƣờng thực hiện các chƣơng trình phịng ngừa, can thiệp...cho các trẻ nói chung, đặc biệt trẻ có hành vi gây hấn

- Giải pháp 5: Nhà trƣờng tạo điều kiện cho giáo viên đƣợc tham gia tập huấn nâng cao kiến thức chuyên môn, phát triển ý thức, đạo đức nghề nghiệp.

Nhìn chung các nhóm giải pháp đƣa ra đƣợc GV áp dụng với mức độ thƣờng xuyên và rất thƣờng xuyên. Trong đó việc nhà trƣờng, giáo viên tổ chức các buổi trao đổi chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục trẻ và kết hợp cùng gia đình, các tổ chức khác trong q trình chăm sóc, giáo dục trẻ đƣợc áp dụng thƣờng xun nhất. Các nhóm biện pháp cịn lại cũng đƣợc GV chú ý áp dụng.

Bảng 3.18. Các giải pháp PH áp dụng để giảm thiểu HVGH

Biện pháp Mức độ Không bao giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên SL(%) SL(%) SL(%) SL(%) 1

Anh/chị tự cập nhật thêm kiến thức về sự phát triển tâm sinh lí, các phƣơng

pháp giáo dục trẻ mẫu giáo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng

0 (0.0) 33 (15.4) 134 (62.6) 47 (22.0) 2

Anh/chị trao đổi chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục trẻ với các cha mẹ

khác

1

(0.5) (31.8) 68 (51.9) 111 (15.9) 34

3

Nhà trƣờng, giáo viên kết hợp cùng gia đình và các tổ chức khác trong quá trình

chăm sóc, giáo dục trẻ

1

(0.5) (10.3) 22 (56.1) 120 (33.2) 71 4 Biện pháp khác (Xin ghi rõ):………..... 167

(78.0) 1 (0.5) 3 (1.4) 1 (0.5) Đối với PH, các nhóm biện pháp đƣợc đƣa ra cũng đƣợc PH thƣờng xuyên

các phƣơng pháp giáo dục trẻ mẫu giáo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng (88,8%) ở mức độ thƣờng xuyên và rất thƣờng xuyên, gia đình kết hợp cùng giáo viên và các tổ chức khác trong q trình chăm sóc, giáo dục trẻ (89.3%). Biện pháp trao đổi chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục trẻ với các cha mẹ khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng hành vi gây hấn của trẻ mẫu giáo lớn trong trường mầm non ở thành phố nam định (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)