2.4. Thực trạng quản lý quá trình dạy học ở trƣờng THPT Lê Chân
2.4.1. Thực trạng quản lý quá trình dạy học của Hiệu trưởng
Để khảo sát vấn đề này, xây dựng câu hỏi 7 - Phụ lục 1. Kết quả như sau:
Bảng 2.18. Đánh giá của CBQL, GV về các mức độ thực hiện, hiệu quả trong quản lý quá trình dạy học của Hiệu trƣởng theo tiếp cận phát triển
năng lực học sinh (n = 10 CBQL + 40 GV)
TT Nội dung
Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả
RTX (3đ) TX (2đ) KTX (1đ) ĐTB Thứ bậc RT (3đ) T (2đ) KT (1đ) ĐTB Thứ bậc 1 Xác định mục tiêu và chiến lược phát triển của nhà trường về dạy và học theo tiếp cận PTNL học sinh
32 12 6 2,52 2 7 14 29 1,56 7
2
Chỉ đạo các Tổ chuyên môn xây dựng KHDH môn học theo tiếp cận PTNL học sinh
40 10 0 2,80 1 8 17 25 1,66 6
3
Chỉ đạo các Tổ chuyên môn thiết kế bài dạy theo tiếp cận PTNL học sinh
2 9 39 1,26 7 20 17 13 2,14 4
4
Chỉ đạo các Tổ chuyên môn triển khai dạy học theo tiếp cận PTNL học sinh
15 30 5 2,2 4 35 15 0 2,70 1
5
Chỉ đạo các Tổ chuyên môn thực hiện sinh hoạt chuyên môn theo tiếp cận PTNL học sinh
6
Giám sát các Tổ chuyên môn và giáo viên triển khai dạy học theo tiếp cận PTNL học sinh
25 20 5 2,4 3 22 18 10 2,24 3
7
Kiểm tra, đánh giá các Tổ chuyên môn và giáo viên thực hiện dạy học theo tiếp cận PTNL học sinh
10 16 24 1,72 6 19 17 14 2,1 5
8
Xây dựng văn hoá nhà trường và tạo động lực cho giáo viên thực hiện dạy học theo tiếp cận PTNL người học
2 7 41 1,22 8 6 13 31 1,5 8
(Các chữ viết tắt: RTX: Rất thường xuyên; TX: thường xuyên; KTX: không thường xuyên; RT: Rất tốt; T: tốt; KT: không tốt).
Biểu đồ 2.4. So sánh mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả trong cơng tác quản lý q trình dạy học của Hiệu trƣởng
và giáo viên triển hai dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh”
được thực hiện ở mức độ trung bình, điều này được thể hiện ở cả mức độ thực hiện và hiệu quả (ĐTB: TH-2,4; HQ-2,24). Ở nội dung “Chỉ đạo các tổ
chuyên môn triển hai dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh”
được đánh giá mức độ thực hiện là thứ 4/8 (ĐTB: 2,2), nhưng mức độ hiệu quả lại rất tốt đạt thứ 1/8 (ĐTB: 2,70).
Tuy nhiên, nội dung “Chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng ế hoạch
dạy học môn học theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh” được quan tâm
thường xuyên xếp vị trí thứ 1/8 (ĐTB: 2,8), nhưng hiệu quả lại không được như mong đợi chỉ xếp thứ 6/8 (ĐTB: 1,66), có sự chênh lệch quá lớn; tương tự nội dung “Xác định mục tiêu và chiến lược phát triển của nhà trường về
dạy và học theo tiếp cận trát triển năng lực học sinh” cũng có sự chênh lệch
quá lớn (ĐTB: TH-2,52, HQ-1,56).
Hai nội dung “Kiểm tra, đánh giá các tổ chuyên môn và giáo viên thực
hiện dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh” và “Xây dựng văn hóa nhà trường và tạo động lực cho giáo viên thực hiện dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực người học” đều có mức độ thực hiện thấp và hiệu quả thấp
điều này cho thấy sự chủ quan của của hiệu trưởng trong xây dựng văn hóa nhà trường, nguyên nhân là do trường THPT Lê Chân là nhà trường thuộc hệ thống giáo dục công lập nên hiệu trưởng xác định nhiệm vụ là yếu tố chính trị, thực hiện theo nhiệm vụ cấp trên giao.
Qua thực trạng trên cho thấy nội dung quản lý của của Hiệu trưởng về mục tiêu dạy học, về nội dung, chương trình cịn nhiều khiếm khuyết dẫn đến hiệu quả chưa cao. Có nhiều nguyên nhân, tuy nhiên một nguyên nhân sâu xa đó là chưa có phương thức quản lý phù hợp cho những nội dung này, thực hiện thường xuyên nhưng chưa cụ thể, chi tiết cịn chung chung, hình thức.