Chương 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.4. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm
Sau khi tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lý số liệu, chúng tôi nhận ra một số nhận xét sau:
x- Học sinh ở lớp thực nghiệm có khả năng suy luận, trình bày lập luận tốt hơn, nâng cao được kỹ năng giải bài tập Vật lý và vận dụng một cách khoa học trong việc giải các bài tốn khó, bài tốn tổng hợp.
- Kết quả kiểm tra cho thấy ở lớp thực nghiệm điểm trung bình cao hơn ở nhóm đối chứng.
- Tỉ lệ học sinh đạt điếm khá giỏi ở các lớp thực nghiệm cao hơn và tỉ lệ học sinh và trung bình của các lớp thực nghiệm thấp hơn nhóm đối chứng.
- Đồ thị đường các lũy tích về tỉ lệ học sinh đạt dưới điếm xi của lớp thực nghiệm nằm về bên phải và phía dưới đồ thị các đường lũy tích tương ứng của nhóm đỗi chứng,điều đó chứng tỏ kết quả học tập của lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng. Về hệ số biến thiên V của các lớp thực nghiệm cũng nhỏ hơn các nhóm đối chứng, điều đó chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của các lớp thực nghiệm nhỏ hơn, nghĩa là chất lượng của các lớp thực nghiệm đồng đều hơn, ổn định hơn so với các đối chứng.
- Trên cơ sở đó, có thể kết luận rằng: Việc sử dụng hệ thống các bài tập và hướng dẫn giải các bài tập vật lý trong quá trình bồi dưỡng HSG cho học sinh lớp thực nghiệm đã mang lại hiệu quả cao, học sinh thu nhận kiến thức chắc chắn và sâu hơn, kỹ năng phân tích và giải bài tập Vật lý khó tổng hợp nhiều vấn đề thành thạo hơn. Học sinh phát hiện và dự đốn chính xác các hiện tượng trên cơ sở phân tích các biểu hiện bên ngồi tìm ra quy luật chi phối và lập luận chặt chẽ để đưa ra được kết luận đúng. Qua đó đã phát triển được tư duy vật lý, tư duy lý luận ở các em. Kết quả thể hiện các em làm bài kiểm tra đã giải được các bài tập vật lý khó, đặc trưng trong các đề thi học sinh giỏi một cách thành thạo.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Thơng qua một số tiết học ít ỏi của q trình thực nghiệm sư phạm với số lượng học sinh hạn chế, chưa đủ để khẳng định giá trị phổ biến của hệ thống bài tập và phương pháp hướng dẫn giải bài tập mà chúng tôi đưa ra. Tuy nhiên, với những kết quả bước đầu thu được có thể chứng tỏ: Việc xây dựng được hệ thống bài tập chương “Cảm ứng điện từ - Vật lý 11” gồm nhiều dạng bài, có mức độ khó, tổng hợp nhiều mảng kiến thức. Kết hợp với việc hướng dẫn hoạt động giải bài tập theo các phương pháp có sự định hướng tư duy cho học sinh sẽ góp phần bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý ở Trung học phổ thông chuyên.
Thật vậy sau khi tổ chức dạy thực nghiệm ở lớp thực nghiệm và dự giờ ở lớp đối chứng, tiến hành phân tích đánh giá định tính các giờ học và phân tích bài kiểm tra, cơ bản chúng tôi đã thu được những kết luận sau.
- Học sinh tích cực tham gia các hoạt động dạy học, hào hứng trả lời câu hỏi của giáo viên, thích thú với việc nhận ra phương pháp phân tích các bài tốn phức tạp tổng hợp thành các bài toán cơ bản đã biết .
- Sử dụng hệ thống bài tập và hướng dẫn giải đã giúp khả năng làm các bài tập khó cả định tính lẫn định lượng của học sinh tăng một cách đáng kể. Điều đó khẳng định việc xây dựng hệ thống bài tập Vật lý và phương pháp hướng dẫn giải bài tập ở đây đă có hiệu quả cao trong việc phát triển tư duy lý luận, rèn luyện được kỹ năng giải bài tập Vật lý, kích thích được lịng say mê Vật lý và chinh phục những bài tập khó của học sinh giỏi.
- Nhìn chung hệ thống bài tập và phương pháp giải các bài tập chương “Cảm ứng điện từ” đã xây dựng là khả thi, đã nâng cao hiệu quả của công tác bồi dưỡng HSG môn Vật lý.
-Tuy nhiên do thời gian thực nghiệm có giới hạn nên đề tài chỉ minh chứng trong phạm vi hẹp. Để đề tài thành công trong phạm vi rộng hơn cần phải có những yêu cầu cao hơn. Cụ thể: cần phải tiến hành thực nghiệm trên nhiều đôi tượng học sinh giỏi hơn, thực hiện nhiều bài khiểm tra đánh giá hơn, từ đó điều chỉnh và bổ sung hệ thống bài tập sao cho phù hợp và đạt hiệu quả cao hơn trong bồi dưỡng việc HSG.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Với nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đặt ra chúng tơi đã nghiên cứu cơ sở lí luận của việc bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý và học sinh THPT chuyên. Nghiên cứu cơ sở lí luận về bài tập Vật lý, về việc sử dụng bài tập và hướng dẫn giải bài tập Vật lý ở THPT. Tìm hiểu thực trạng của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý ở trường THPT chuyên Tự nhiên.
Từ đó xây dựng được hệ thống bài tập chương “Cảm ứng điện từ- Vật lý 11” gồm nhiều dạng bài, có mức độ khó, tổng hợp nhiều mảng kiến thức. Kết hợp với việc hướng dẫn hoạt động giải bài tập theo các phương pháp có sự định hướng tư duy như hướng dẫn tìm tịi và định hướng khái qt chương trình hóa góp phần bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý ở Trung học phổ thông chuyên.
Phương pháp hướng dẫn giải bài tập đặc trưng mà tôi sử dụng ở đây là:
- Tách các bài tốn khó, tổng hợp nhiều mảng kiến thức thành các bài toán đơn giản cho học sinh làm trước, sau đó mới định hướng cho các em làm bài tổng hợp cần giải sau, cách làm này rèn luyện được cho các em khả năng tổng hợp và phân tích vấn đề.
- Định hướng cho học sinh phát hiện ra cách giải quyết những bài tốn có các tham số tổng quát hơn sau khi đã được làm những bài tương tự có các tham số cụ thể.
- Hướng dẫn và phân tích phương pháp giải bài tập định tính chương cảm ứng điện từ cho học sinh.
Cuối cùng thơng qua q trình thực nghiệm sư phạm, kết quả đạt được của học sinh giỏi sau khi được hướng dẫn và giải hệ thống bài tập chương “Cảm ứng điện từ - Vật lý 11” theo cách làm của đề tài cho thấy:
- Hệ thống bài tập và hướng dẫn giải bài tập đã phát huy được tính tích cực của học sinh, kích thích niềm say mê mơn học của học sinh chuyên Vật lý.
- Hệ thống bài tập và hướng dẫn giải bài tập đã phát triển ở các em các năng lực tư duy: lý luận, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa…giúp các em giải chính xác các bài tập khó.
Với kết quả như trên, đề tài đã đạt được mục đích đề ra và khẳng định được giả thuyết khoa học ban đầu.
Tuy nhiên qua quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi cũng nhận thấy, đề tài này còn một số điểm cần khắc phục như sau:
- Do thời gian bố trí bồi dưỡng có hạn, trên cơ sở đa số các học sinh đã hình thành và phát triển các năng lực suy luận, phân tích, tổng hợp …, giải thành thạo các bài tốn khó giáo viên cần tổ chức thêm giờ tự học để các học sinh trao đổi và giải đáp cho nhau những bài tập được giao về nhà trong hệ thống bài tập mà một số bạn chưa thực sự làm tốt và thông hiểu. Làm như vậy các bạn giỏi hơn sẽ có cơ hội thể hiện năng lực trình bày, phân tích của mình tốt hơn, tự tin hơn đồng thời các bạn chậm hơn sẽ hiểu rõ hơn những vấn đề cần đạt được.
- Do điều kiện thời gian và khuôn khổ của luận văn TNSP mới chỉ tiến hành trên lượng khách thể nhỏ, nếu được tiến hành trên diện rộng hơn nữa, thực hiện ở nhiều trường chuyên có những đặc điểm tương tự sẽ đánh giá khách quan và chính xác hơn giả thuyết của đề tài.
2. Khuyến nghị
Phương pháp dùng hệ thống bài tập được đề cập trong luận văn có thể áp dụng đối với hầu hết các kiến thức vật lý trong chương trình học ở các trường THPT Chuyên hiện nay. Tuy nhiên cách triển khai và tổ chức cụ thể cần căn cứ vào đặc điểm của từng trường và giai đoạn bồi dưỡng cho học sinh giỏi.
Chúng tôi hy vọng rằng: Đề tài sẽ góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT chuyên và công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý.
Chúng tôi cũng rất mong được sự các thầy cô giáo trong trường THPT, THPT chuyên, các nhà sư phạm và các giáo viên Vật lý góp ý kiến cho đề tài của chúng tơi hồn thiện hơn nữa, tạo điều kiện cho chúng tôi mở rộng sang phần nội dung khác trong chương trình vật lý phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý nói chung và cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý THPT nói riêng trong giai đoạn hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Quang Báu (2007), Bài tập Vật lí nâng 11, Nxb Đại học Sư phạm. 2. Ban tổ chức kỳ thi Olympic truyền thống 30/4(2010), Tuyển tập đề thi
Olympic 30-4, lần thứ XVI- Mơn Vật lí, Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (ngày 15/02/2012), Quy chế Tổ chức và hoạt động của
trường trung học phổ thông chuyên, Ban hành kèm theo Thơng tư số: 06/2012/TT- BGDĐT.
4. Lương Dun Bình (2009), Vật lí đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 5. Phạm Kim Chung (2011), Bài giảng chuyên đề, phương pháp dạy học Vật lý. Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương pháp dạy học Vật lí ở trường Trung học phổ thông, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Vũ Cao Đàm (2011) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản
Giáo dục Việt Nam.
8. Nguyễn Phú Đồng (2013), Bồi dưỡng học sunh giỏi Vật lý, tập 1, Nhà xuất
bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.
9. Phạm Minh Hạc (1996), Tuyển tập Tâm lý học J.Piaget, NXB Giáo dục.
10. Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( 2009), Tâm lý học giáo dục, Nhà xuất bản Đại học quốc
gia Hà Nội.
11. Võ Quang Nhân, Trần Thế Vỹ (2004), “ Các phương pháp suy luận và sáng
tạo”,http://vietsciences.free.fr/thuctap khoahoc/renluyen_sangtao/khainiemhoa.htm.
12. Nguyễn Đức Thâm (2002), Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thơng.
Nxb Đại học Sư phạm.
13. Nguyễn Đức Thâm (2002), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh ở trường phổ thơng trong dạy học vật lí. Nxb Đại học Sư phạm.
14. Phạm Hữu Tòng (1989), Phương pháp dạy bài tập vật lí, Nxb Giáo dục.
15. Phạm Hữu Tòng (1994), Bài tập về phương pháp dạy bài tập vật lí, Nxb Giáo
dục.
16. Đỗ Ngọc Thống (2007), “Bồi dưỡng học sinh giỏi ở một số nước phát triển”,
http://edu.hochiminhcity.gov.vn.
17.Đặng Đình Tới (24/1/2011), “ Nơi hội tụ của những tài năng trẻ yêu thích Vật
PHỤ LỤC
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG – THỜI GIAN 90 PHÚT Bài 1(2 điểm):
Cho khung dẫn ABCD kín ban đầu hình vng đặt cạch thanh dây dẫn MN trên mặt phẳng ngang có dòng điện đi qua
trong từ trường đều Bcó phương thẳng
đứng chiều hướng lên như hình vẽ. Nếu kéo khung thành hình chữ nhật ngày càng dẹt đi(Chu vi khung khơng thay đổi). Hãy dự đốn hiện tượng gì sẽ xảy ra với khung dây và thanh MN ?
ĐA: Đoạn AB và MN hút nhau.
Bài 2(3 điểm): Trên một mặt phẳng nghiêng
góc α so với mặt phẳng ngang có hai dây dẫn thẳng song song điện trở không đáng kể nằm dọc theo đường dốc chính của mặt phẳng nghiêng ấy.Đầu trên của hai dây dẫn nối với điện trở R. Một thanh kim loại MN =l, điện trở r, khối lượng m, đặt vng góc với hai dây dẫn nói trên, trượt khơng ma sát trên hai dây dẫn ấy. Mạch điện đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ B có phương thẳng đứng và hướng lên.
1) Thanh trượt xuống dốc, xác định chiều
của dòng điện cảm ứng chạy qua R?(1đ)
2) Chứng minh rằng ngay lúc đầu thanh
kim lọai chuyển động nhanh dần đến
M A N B C D B
đổi. Tính giá trị vận tốc khôi đổi ấy.(2đ) Đáp số: ax ( 2 2) 2sin os m R r mg v B l c Bài 2(3 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần không đáng kể. Các tụ có điện dung C1 và C 2. Người ta đóng khóa K.
a. Tìm dịng điện cực đại qua cuộn dây. (1,5đ) b. b.Tìm hiệu điện thế cực đại trên hai bản của tụ
C1.(1,5đ) Đáp số: a. ;` ) .( 1 2 1 C C L U C I o o b. (1 ) 2 1 1 max 1 C C C U U o . Bài 3(2 điểm):
Một thanh kim loại dài 1m trượt trên hai thanh ray nằm ngang như hình vẽ.Thanh kim loại chuyển động đều với vận tốc v=2m/s.Hai thanh ray đặt trong từ
trường đều B như hình vẽ.Hai thanh ray được nối với
một ống dây và một tụ điện.Ống dây có hệ số tự cảm
L=5mH,có điện trởR=0,5. Tụ điện có điện dung
C=2F.Cho B=1,5T. Cho biết điện trở của thanh MN
và hai thanh ray có giá trị khơng đáng kể
a. Chiều của dòng điện cảm ứng qua ống dây?
b. Năng lượng từ trường qua ống dây?
c. Năng lượng điện trường trong tụ điện?
d. Điện tích của mà tụ tích được là bao nhiêu?
ĐS: a.QN; b. Wtừ=0,09J; c. Wđiện=9.10-6J; d. Q=6.10-6F C2 L U K C1