Chia lợi nhuận: cả 2 đều phải tuân theo nguyên tắc đảm bảo vốn, chỉ được chia

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP (Trang 45 - 57)

lợi nhuận khi cơng ty kinh doanh có lãi & dảm bảo khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn.

b. Khác nhau Công ty cổ phần Công ty TNHH 2 TV trở lên 1.Cấu trúc vốn Vốn được chia thành các phần bằng nhau, nhỏ nhất, & người sở hữu ít nhất 1 cổ phần được gọi là cổ đông.

Vốn do các thành viên tự nguyện & tự góp. Mỗi thành viên sở hữu từng phần vốn góp trong cơng ty có thể lớn nhỏ khác nhau. 2.Số lượng

thành viên trong công ty

Tổi thiểu là 3 người Tối thiểu là 2 người, tối đa không quá 50

3.Khả năng chuyển nhượng vốn góp

Chuyển nhượng dễ dàng khơng qua thị trường chứng khốn.

Ưu tiên chuyển nhượng cho các thành viên cịn lại trong công ty. Nếu các thành viên này khơng mua or khơng mua hết thì mới được chuyển ra bên ngoài. 4.Khả băng

kết nạp thành viên

Bất cứ ai mua cổ phiếu đều trở thành cổ đơng.

Phải có sự biểu quyết đồng ý of hội đồng thành viên.

5.Phát hành chứng khoán Được phép phát hành trái phiếu, cổ phiếu. Không được phép phát hành cổ phiếu. 6.Cơ cấu tổ chức Là loại hình hồn thiện về cơ cấu tổ chức với mơ hình đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, giám đốc, ban kiểm sốt.

Cơ cấu đơn giản, gọn nhẹ hơn : có hội đồng thành viên, giám đốc, ban kiểm soát (bắt buộc có khi cơng ty có từ 11 thành viên trở lên)

7.Luật điều chỉnh

Chịu sự điều chỉnh of PL hơn, đặc biệt là luật chứng khoán.

Câu 8 : So sánh giữa công ty TNHH 1 thành viên & DN tư nhân theo quy định tại luật DN 2005

Công ty TNHH 1 thành viên là loại hình DN do 1 cá nhân hay 1 tổ chức bỏ vốn thành lập (gọi là chủ sở hữu công ty) & chỉ chịu trách nhiệm đến hết phạm vi phần vốn góp trong cơng ty.

DN tư nhân là loại hình DN do 1 cá nhân bỏ vốn thành lập & tự chịu trách nhiệm cho đến hết phạm vi tài sản of mình về mọi hoạt động of DN.

a. Giống nhau

1. Bản chất pháp lý : đều là DN tiến hành hoạt động SXKD vì mục tiêu lợi nhuận, có

thủ tục thành lập chung, quyền & nghĩa vụ chung & chịu sự điều chỉnh hoạt động chung được quy định trong luật DN 2005.

2. Tính chất chủ sở hữu : đều là loại hình 1 chủ, khơng phải chia sẻ quyền quản lý,

điều hành cũng như lợi nhuận.

b. Khác nhau

2.Tính chất sở hữu

Chủ DN tư nhân khơng có sự tách biệt về tài sản, nên khi thành lập chủ DN tư nhân có thể dùng ngay tài sản of mình để KD mà khơng phải làm thủ tục

chuyển quyền sở hữu.

Có sự tách biệt về tài sản of chủ sở hữu với công ty, nên phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản khi góp vốn thành lập công ty.

3.Khả năng sở hữu 1 or nhiều DN

Chỉ được thành lập 1 DN. Có quyền được thành lập nhiều cơng ty để kinh doanh. 4.Mơ hình hệ

thống quản trị

Chủ DN tự thiết kế mơ hình quản lý điều hành cho DN of mình.

Luật quy định rõ mơ hình quản trị.

5.Tư cách pháp nhân

Khơng có tư cách pháp nhân (do khơng có cơ cấu tổ chức chặt chẽ & khơng tách biệt về tài sản).

Có tư cách pháp nhân.

6.Chế độ chịu trách nhiệm

Chịu trách nhiệm vô hạn trong kinh doanh.

Chịu TNHH đến hết phần vốn góp.

7.Rút lợi nhuận

Chủ DN tư nhân có thể rút lợi nhuận bất cứ lúc nào, có thể tăng hay giảm vốn điều lệ.

Không được rút lợi nhuận khi công ty khơng thanh tốn được các khoản nợ đến hạn. 8.Khả năng

điều chỉnh vốn

Có thể tăng hay giảm vốn điều lệ.

Trong suốt quá trình hoạt động chỉ được phép tăng mà không được phép giảm vốn điều lệ.

a. Khái niệm

Hợp đồng TM là sự thỏa thuận giữa các thương nhân về việc xác lập, thay đổi or chấm dứt quyền, nghĩa vụ phát sinh trong hoạt động TM.

b. Đặc điểm

1. Chủ thể : Các bên ký kết HĐ TM là các thương nhân.

- Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động TM 1 cách độc lập, thường xuyên & có ĐKKD. Trường hợp chưa ĐKKD, thương nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động of mình theo quy định of PL.

- Thương nhân có quyền hoạt động TM trong các ngành nghề, tại các địa bàn, dưới các hình thức & theo các phương thức mà PL không cấm. Quyền hoạt động TM hợp pháp of thương nhân được nhà nước bảo hộ.

Khi ký HĐ, mỗi bên tham gia chỉ cần cử người đại diện tham gia ký

+ đối với HĐ được ký giữa các thương nhân là tổ chức có tư cách pháp nhân thì người đại diện cho thương nhân có quyền ký HĐ.

+ cá nhân có ĐKKD : là người có tên trong giấy ĐKKD.

+ hộ kinh tế, ngư dân cá thể thì người ký là chủ hộ. Nghệ nhân, người làm cơng tác khoa học thì chính là người trực tiếp làm cơng việc đó sẽ ký.

Đại diện ký HĐ kinh tế có thể ủy quyền cho người khác thay mình ký kết HĐ & việc ủy quyền phải lập thành văn bản. Có 2 loại ủy quyền theo cụ việc & ủy quyền thường xuyên. Ủy quyền thường xuyên có thể áp dụng trong trường hợp người đại diện đương nhiên ủy quyền cho cấp phó of minh (or cho người đứng đáu chi nhánh). Người được ủy quyền thực hiện những công việc trong phạm vi ủy quyền & chịu trách nhiệm trong phạm vi đó, khơng được phép ủy quyền lại.

2. Nội dung : HĐ TM được ký kết trong quá trình các thương nhân tiến hành hoạt

động TM. Hoạt động TM được hiểu là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm MBHH, cung ứng DV, đầu tư, xúc tiến TM & các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.

3. Hình thức of HĐ : HĐ TM được ký kết dưới các hình thức bằng lời nói, văn bản

or được xác lập bằng hành vi cụ thể.

Đối với các loại HĐ mà PL quy định phải được lập thành văn bản or bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương thì phải tn theo các quy định đó.

Các hình thức có giá trị pháp lý tương đương văn bản bap gồm điện báo, fax, thơng điệp dữ liệu & các hình thức khác theo quy định of PL. Trong hoạt động TM, các thông điệp dữ liệu đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định of PL thì được thừa nhận có giá trị pháp lý tương đương văn bản.

Câu 10 : Trình bày các phương thức giao kết hợp đồng thương mại

1. Ký bằng phương pháp trực tiếp :

Các bên trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, cùng nhau thống nhất, thỏa thuận, xây dựng lên các điều khoản of HĐ. HĐ được hình thành kể từ thời điểm các bên cùng nhau ký tên vào văn bản of HĐ. Thơng thường HĐ có những nội dung :

+ Quốc huy + Tiêu đề HĐ

+ Căn cứ HĐ (luật DS 2005, luật TM 2005) + Đại diện các bên (tên, địa chỉ, sđt…)

+ Các điều khoản chính : tên HH DV, số lượng, giá, điều kiện thanh tốn… + Phương thức giải quyết tranh chấp nếu có

Phương pháp này có ưu điểm là rõ ràng, các bên trao đổi trực tiếp & đưa đến quyết định chung, khơng tốn tiền, chi phí cho việc trao đổi thơng tin qua phương tiện khác.

2. Ký bằng phương thức gián tiếp :

Là cách thức mà các bên gửi cho nhau những tài liệu giao dịch có chứa đựng những nội dung cần giao dịch. Việc ký theo phương pháp này đòi hỏi các bên cần tuân theo những quy trình nhất định.

Bước 1 : 1 bên lập dự thảo (đề nghị) HĐ trong đó đưa ra các yêu cầu về nội dung

giao dịch (công việc, tên hàng, địa điểm, thời gian, số lượng, chất lượng, thời hạn trả lời…) & gửi cho bên kia. Trong trường hợp đề nghị giao kết HĐ có nêu rõ thời hạn trả lời, nếu bên đề nghị lại giao kết HĐ với người t3 trong thời hạn chờ bên được đề nghị trả lời thì phải bồi thường thiệt hại cho bên được đề nghị mà khơng được giao kết HĐ nếu có thiệt hại phát sinh.

Bước 2 : Bên nhận được đề nghị tiến hành trả lời cho bên đề nghị giao kết HĐ. Việc

trả lời được coi là chấp nhận đề nghị giao kết HĐ nếu bên được đề nghị chấp nhận toàn bộ nội dung of đề nghị.

Bên được đề nghị giao kết HĐ có thể rút lại thơng báo chấp nhận giao kết HĐ, nếu thông báo này đến trước or cùng với thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết HĐ.

Trường hợp bên đề nghị chấp nhận HĐ nhưng đưa ra những yêu cầu mới làm thay đổi những nội dung chủ yếu of dự thảo HĐ thì được coi là 1 đề nghị mới & nó chỉ có giá trị hình thành HĐ nếu nó được bên được đề nghị trước đó chấp nhận. Ký bằng phương pháp này không được áp dụng chế định ủy quyền.

Câu 11 : Phân tích chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng, phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại trong thương mại. Phân tích các trường hợp miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong thương mại

1. Buộc thực hiện đúng hợp đồng

Là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng HĐ or dùng các biện pháp khác để HĐ được thực hiện & bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh.

- Trường hợp bên vi phạm giao thiếu hàng or cung ứng DV khơng đúng HĐ thì phải giao đủ hàng or cung ứng DV theo đúng thỏa thuận trong HĐ.

Bên vi phạm không được dùng tiền or các hàng cùng chủng loại, loại DV khác để thay thế nếu không được sự chấp thuận of bên bị vi phạm. Nếu bên vi phạm không thực hiện đúng theo yêu cầu này thì bên bị vi phạm có quyền mua hàng, nhận cung ứng DV of người khác để thay thế theo đúng loại HH, DV ghi trong HĐ & bên vi phạm phải trả khoản tiền chênh lệch & các chi phí liên quan nếu có; có quyền tự sửa chữa khuyết tật of HH, thiếu sót of DV & bên vi phạm phải trả các chi phí thực tế hợp lý.

2. Phạt vi phạm

Là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả 1 khoản tiền phạt do vi phạm HĐ nếu trong HĐ có thoả thuận, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm. Mức phạt đối với vi phạm HĐ or tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thỏa thuận trong HĐ, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ HĐ bị vi phạm.

3. Bồi thường thiệt hại

Là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm HĐ gây ra cho bên bị vi phạm.

Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra & khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu khơng có hành vi vi phạm.

Cơ sở phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: - có hành vi vi phạm HĐ

- có thiệt hại thực tế

- mối liên hệ : hành vi vi phạm HĐ là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại, do chính người vi phạm gây ra.

Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất do hành vi vi phạm gây ra & khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu khơng có hành vi vi phạm. Đồng thời bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng các biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể cả tổn thất đối với khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng do hành vi vi phạm HĐ gây ra; nếu bên yêu cầu bồi thường thiệt hại khơng áp dụng các biện

pháp đó, bên vi phạm HĐ có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại bằng mức tổn thất đáng lẽ có thể hạn chế được.

* Bên vi phạm HĐ được miễn trách nhiệm trong các trường hợp sau

- xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thỏa thuận

- xảy ra sự kiện bất khả kháng. Bất khả kháng là những rủi ro khách quan xảy ra ngoài ý muốn chủ quan of con người, con người khơng có khả năng ngăn chặn được mà chỉ khắc phuc được phần nào.

- hành vi vi phạm of 1 bên hoàn toàn do lỗi of bên kia

- hành vi vi phạm of 1 bên do thực hiện quyết định of cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết HĐ.

Bên vi phạm HĐ có nghĩa vụ chứng minh các trường hợp miễn trách nhiệm of mình.

Câu 12 : Khi nào DN lâm vào tình trạng phá sản? Các chủ thể nào có quyền & nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định of Luật phá sản 2004?

Một DN, hợp tác xã được coi là lâm vào tình trạng phá sản khi DN, hợp tác xã đó mất khả năng thanh tốn nợ đến hạn khi các chủ nợ có yêu cầu.

Khi lâm vào tình trạng phá sản DN phải áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết như vay thêm nợ, xin giãn nợ, xóa nợ, xử lý hàng tồn kho, thu hồi các khoản nợ khê đọng, khó địi, cắt giảm bớt các khâu trung gian. Sau khi áp dụng các biện pháp tài chiniihs cần thiết mà DN vẫn thật sự mất khả năng thanh toán nợ đến hạn thì DN đó coi là lâm vào tình trạng phá sản để được áp dụng các thủ tục phá sản.

Chủ thể nộp đơn :

- Khi nhận thấy DN, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thì các chủ nợ khơng có bảo đảm or có bảo đảm 1 phần đều có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với DN, hợp tác xã đó.

động cử người đại diện or thơng qua đại diện cơng đồn nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản đối với DN, hợp tác xã đó.

- Khi nhận thấy DN, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thì chủ DN or đại diện hợp pháp or DN, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với DN, hợp tác xã đó.

- Khi nhận thấy DN nhà nước lâm vào tình trạng phá sản mà DN khơng thực hiện nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thì đại diện chủ sở hữu of DN có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với DN đó.

- Khi nhận thấy cơng ty cổ phần lâm vào tình trạng phá sản thì cổ đơng or nhóm cổ đơng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định of điều lệ công ty; nếu điều lệ công ty khơng quy định thì việc nộp đơn được thực hiện theo nghị quyết of đại hội cổ đông. Trường hợp điều lệ công ty không quy định mà không tiến hành được đại hội cổ đơng thì cổ đơng or nhóm cổ đơng sở hữu trên 20% số cổ phần phổ thơng trong thời gian liên tục ít nhất 6 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với cơng ty cổ phần đó.

- Khi nhận thấy cơng ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản thì thành viên hợp danh có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với cơng ty hợp danh đó.

Câu 13 : Tài sản phá sản gồm những loại nào? Hãy nêu thứ tự phân chia tài sản phá sản theo quy định of Luật phá sản 2004?

a. Tài sản of DN, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản bao gồm

- Tài sản & quyền về tài sản mà DN, hợp tác xã có tại thời điểm Tịa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.

- Các khoản lợi nhuận, các tài sản & các quyền về tài sản mà DN, hợp tác xã sẽ có do việc thực hiện các giao dịch được xác lập trước khi Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP (Trang 45 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w