- Bồi thường những thiệt hại do người mở L/C dự phịng khơng thực hiện nghĩa vụ của mình
NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XNK
Câu 1: Người giao nhận và các chức năng, nhiệm vụ cơ bản của người giao
nhận?
- Người giao nhận hoạt động theo sự ủy thác của chủ hàng và bảo vệ quyền lợi cho chủ hàng.
- Người giao nhận có thể lo liệu các cơng việc về vận tải nhưng không phải là người vận tải
- Cùng với việc vận tải, người giao nhận có thể đảm nhiệm thêm các công việc khác nữa theo sự ủy thác của chủ hàng để đưa hàng hóa từ nơi gửi đến nơi nhận một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.
Người giao nhận là kiến trúc sư của q trình đưa hàng hóa từ nơi này đến nơi nhận với hiệu quả kinh tế cao nhất, do vậy họ vừa có thể là người gửi hàng, vừa có thể là người chuyên chở và đồng thời lại có thể là người nhận hàng.
Người giao nhận có thể đảm nhận một trách nhiệm duy nhất Các cơng việc mà người giao nhận có thể đảm nhận là:
- Mơi giới hải quan: Hàng hóa trước khi được nhập hay xuất khẩu phải hoàn thiện các thủ tục hải quan bởi người giao nhận hay ủy thác cho một đơn vị bất kỳ hợp pháp.
- Làm đại lý: Người giao nhận có thể đảm nhiệm một số cơng việc sau đây:
+ Lo liệu các công việc giao nhận hàng hóa để bảo vệ lợi ích của chủ hàng. + Tiến hành các công việc một cách mẫn cán hợp lý theo sự ủy thác của người khác và không chịu trách nhiệm đối với công việc được giao.
- Lo liệu chuyển tải và gửi tiếp hàng hóa: Lo liệu việc chuyển tải hoặc quá cảnh ở nước thứ 3.
- Lưu kho hàng hóa: Nếu hàng phải lưu kho, người giao nhận phối hợp với các bộ phận lựa chọn địa điểm và phương thức lưu kho có hiệu quả cao nhất.
- Gom hàng: Tiến hành gom các lô hàng nhỏ tại các địa phương khác nhau tạo thành một lô hàng lớn. Như vậy, người giao nhận đã trở thành người
chuyên chở đối với các chủ hàng lẻ và trờ thành chủ hàng đối với người chuyên chở thực sự
- Là người chuyên chở: Trong vận tải liên hợp, người giao nhận có thể trở thành một người chuyên chở, chịu trách nhiệm về việc vận chuyển hàng hóa từ
nơi gửi đến nơi nhận như là một người chuyên chở thực sự. Cơ sở pháp lí về các trách nhiệm, theo thơng lệ quốc tế, là vận đơn do người giao nhận phát hành.
Câu 2: Gom hàng là gì? Hãy nêu các lợi ích của việc gom hàng?
Gom hàng là việc tập hợp lại thành một lô hàng lớn những kiện hàng lẻ của nhiều người gửi ở một địa điểm nhất định để đưa đễn cho nhiều người ở một địa điểm khác thông qua đại lý của người gom hàng ở nơi đến để giao lẻ cho từng người nhận.
Lợi ích của việc gom hàng: - Người XK:
Người XK được hưởng lợi là được hưởng một mức cước thấp hơn giá thường phải trả khi gửi một lơ hàng lẻ có cùng khối lượng. Điều này đặc biệt có lợi đối với những chủ hàng nhỏ chưa có cơ sở kinh doanh vững chắc và chưa đủ sức mạnh thương lượng giá cước với các hãng vận chuyển đường biển, đường hàng khơng…
Người gửi hàng có lợi là giao dịch qua NGN làm dịch vụ gom hàng có thể gửi hàng trong phạm vi rộng rãi nhiều đại chỉ khác nhau, không phải liên hệ với nhiều hãng vận chuyển.
Người gom hàng làm các dịch vụ đưa hàng từ cửa đến cửa và phân phối hàng và các dịch vụ khác mà người chuyên chở thường không thực hiện.
- Người chuyên chở:
Không phải làm những lơ hàng lẻ do đó tiết kiệm đáng kể về thời gian và công việc giấy tờ.
Tận dụng hết được khả năng chuyên chở do người gom hàng giao container đầy hàng (FCL)
Tiết kiệm được chi phí và nhân lực đáng lẽ phải bỏ ra khi sử dụng phương tiện và nhân lực để làm hàng lẻ (LCL)
Không sợ thất thu và không mất công thu cước từ các chủ lẻ vì đã có NGN thực hiện.
Về tài chính, NGN được hưởng chênh lệch giữa tổng số cước thu được của những người gửi hàng, có hàng lẻ so với số tiền cước phải trả cho người chuyên chở về tồn bộ lơ hàng thu gom, sau khi đã được chiết khấu.
- Nền kinh tế quốc dân:
Thông qua việc gom hàng, các cơng ty XNK có cơ hội giảm được giá thành, tăng cường sức mạng cạnh tranh trên thị trường thương mại, điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với các cơng ty nhỏ có cơ sở vật chất chưa cao.
- Xã hội:
Tạo ra việc làm cho một bộ phận lao động, tạo ra giá trị gia tăng đối với hàng háo. Giảm ô nhiễm môi trường, tai nạn và ách tắc giao thông thay thế nhiều phương tiện chuyên chở các lô hàng lẻ bằng 1 phương tiện chở một lô hàng của nhiều chủ.
Câu 3: Vận đơn đường biển là gì, Phân tích các chức năng của vận đơn?
Vận đơn là một loại chứng từ mà nó là bằng chứng cho một hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, chịu trách nhiệm hoặc chất hàng lên tàu bởi người chuyên chở, và theo đó người chun chở giao hàng hóa cho người nào xuất trình được vận đơn. Một quy định trong Vận đơn là hàng hóa được giao theo lệnh của người được chỉ định hoặc giao theo lệnh hoặc giao cho người nắm giữ vận đơn, hoặc theo lệnh của người này giao cho ngời khác.( Theo quy tắc Harmburg, điều 1 khoản 7)
Chức năng của Vận đơn:
Theo quan điểm của các luật gia thì B/L có 3 chức năng cơ bản sau:
- Mặc dù nó khơng phải là hợp đồng nhưng nó là một bằng chứng tốt của hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển vì thơng thường hợp đồng vận chuyển có hiệu lực trước khi B/L được ký
- Nó là giấy chứng nhận về khối lượng và tình trạng bề ngồi của hàng hóa đã được bốc lên tàu. Nó được thể hiện qua các mặt sau:
+ Giấy chứng nhận về tình trạng bề ngồi của bao bì đóng gói hàng hóa có đủ khả năng đi biển được xếp trên con tàu đó.
+ Giấy chứng nhận về ký hiệu, mác mã ghi trên bao bì. + Chứng nhận ngày chất hàng lên tàu.
- Là chứng từ sở hữu đối với hàng hóa đang được chuyên chở trên tàu, do vậy người nào nắm giữ vận đơn gốc người đó được quyền định đoạt đối với hàng hóa đang được vận chuyển trên con tàu đó. Từ tính chất này mà người nắm giữ vận đơn có thể chuyển nhượng cho bất kì một người khác thơng qua thủ tục ký hậu.
Câu 4: Hãy nêu các nội dung cơ bản của quy tắc Hague – Visby
- Cơ sở trách nhiệm:
+ Khi xảy ra tổn thất cho hàng hóa, nếu chủ hàng phải chứng minh lỗi gây ra tổn thất do người chun chở, thì người chun chở sẽ thốt trách nhiệm.
+ Nghĩa vụ của người chuyên chở:
= Chịu trách nhiệm trước và bắt đầu mỗi chuyến đi để đảm bảo con tàu có đủ khả năng đi biển, biên chế hợp lý, cung ứng đầy đủ, làm cho các bộ phận con tàu phù hợp, an toàn cho việc nhận hàng, bảo quản, chuyên chở
= Chịu trách nhiệm nhận, chất hàng, xếp, vận chuyển, giữ gìn, chăm sóc, bảo quản, dỡ hàng cẩn thận phù hợp với hàng hóa.
- Phạm vi trách nhiệm:
Người chuyên chở chịu trách nhiệm từ khi nhận hàng ở cảng xếp cho tới khi giao hàng ở cảng dỡ từ cửa đến cửa.
- Giới hạn trách nhiệm: ( đối với hàng không kê khai giá trị) + Brussel 24: 100 Bảng Anh/kiện hoặc đơn vị vận chuyển
+ Visby 68: 10000 Fr vàng/ kiện hoặc đơn vị vận chuyển hoặc 30 Fr vàng/kg trọng lượng cả bì
+ Trạng thái khơng đủ khả năng đi biển của con tàu ( không phải do sự thiếu mẫn cán trước và bắt đầu mỗi chuyến đi của người chuyên chở)
+ Hậu quả do những hành vi sơ suất, lỗi lầm của thuyền bộ, hoa tiêu, người làm công cho chủ tàu trong vận chuyển hay công tác quản lý.
+ Mất mát hư hại hàng hóa do hỏa hoạn, thiên tai, chiến tranh, phá hoại, hành vi sai xót của chủ hàng, do ẩn tì và nội tì của hàng hóa.
- Khiếu nại:
Thời hạn khiếu nại là một năm từ khi phát sinh tổn thất, có thể kéo dài hơn tùy sự thỏa thuận.
Câu 5: Nội dung cơ bản của cá quy tắc thống nhất về chứng từ trong vận tải đa
phương thức (UNCTAD/ICC)?
Câu 6: Hãy nêu các nội dung cơ bản của quy tắc Harmburg 1978 ?
- Cơ sở trách nhiệm:
Theo nguyên tắc có lỗi: người chuyên chở phải chịu trách nhiệm đối với tổn thất, thiệt hại, chậm giao khi hàng hóa nằm trong phạm vi trách nhiệm của mình. Muốn được miễn trách phải chứng minh mình khơng có lỗi.
- Phạm vi trách nhiệm:
Người chuyên chở chịu trách nhiệm từ khi hàng hóa nằm dưới sự định đoạt của mình cho tới khi hàng hóa được giao cho người nhận.
- Giới hạn trách nhiệm ( đối với hàng không kê khai giá trị): + 835 SDR/ kiện hoặc 2,5 SDR/kg cả bì
+ Hàng chậm giao: bồi thường 2,5 lần tiền cước hàng chậm giao nhưng không vượt quá tổng tiền cước hợp đồng chuyên chở.
- Miễ trách:
Rủi ro cháy do nguyên nhân khách quan - Thời hạn khiếu nại: 2 năm
- Khái niệm:
Là một khoản tiền phải trả cho người chuyên chở hàng không về việc vận chuyển một đơn vị hàng hóa hay một hành khách trên một tuyến nhất định nào đó. Cước hàng khơng thường được cơng bố trước và có hiệu lực cho đến khi ký vận đơn.
- Các loại cước:
+ Cước hàng bách hóa: Loại cước này khơng được hưởng giá đặc biệt, thường áp dụng trên 2 điểm vận chuyển và có giảm giá khi có khối lượng hàng lớn. Cước hàng bách hóa được chia làm 2 loại:
= Đối với lơ hàng có trọng lượng dưới 45kg thì áp dụng cước bách háo thường cho 1 kg hàng có khối lượng dưới 45kg.
= Với lơ hàng lớn hơn 45kg thì áp dụng cước theo số lượng tức là có miễn giảm khi trọng lượng lớn dần
+ Cước tối thiểu là một mức mà cứ thấp hơn mức này thì hãng khơng nhận chở nếu người gửi hàng không chấp nhận giá cước tối thiểu do hãng quy định. Cước tối thiểu phụ thuộc vào quy định của IATA.
+ Cước hàng đặc biệt: Là mức cước thấp hơn cước bách hóa.Muc đích của loại cước này là nhằm thu hú khách hàng cạnh tranh với các hãng khác. Người gửi hàng có thể yêu cầu áp dụng giá cước cho mặt hàng riêng biệt nào đó với các hãng hàng khơng.
+ Cước theo bậc hàng: Là mức cước áp dụng theo từng khung bậc, có tăng giảm theo một tỉ lệ nhất định với cước hàng bách hóa.Các dạng hàng hóa áp dụng cước này thường gồm:
= Động vật sống = 150% GCR
= Hàng giá trị cao như vàng bạc…mức cước bằng 200% GCR = Sách báo tạp chí 50% GCR
= Hài cốt được miễn giảm cước.
+ Cước hàng container hoặc ULD: Là cước được tính cho hàng hóa được chun chở trong các ULD hoặc container.Loại cước này không phân biệt hàng hóa trong ULD là loại giá trị cao hay thấp.
+ Cước hàng chậm
Câu 8: Đặc trưng về trọng tải và dung tích của tàu bn, ý nghĩa của chúng đối
với người thuê tàu?
- Các kích thước của tàu: + Chiều dài gồm chiều dài toàn bộ + Chiều dài giữa hai đường nước + Chiều rộng
+ Chiều chìm: Các tàu đều có những ghi chú về mớn nước ở phía lái và mũi. Giữa tàu có 1 hình trịn và thang chia gọi là vòng tròn Plimasol để quy định mức chất hàng an toàn trên tàu theo mỗi khu vực vào mỗi mùa nhất định
- Dung tích: + Tổng dung tích đăng ký
+ Tổng dung tích tịnh đăng ký: những thơng số này dùng làm căn cứ tính cước, thuế và các loại lệ phí
+ Dung tích chứa hàng bao, dung tích chứa hàng rời
+ Trọng tải của tàu: là trọng tải của cả hàng háo và phần dự trữ của tàu như nhiên liệu nước ngọt. Trọng tải chở hàng là phần còn lại sau khi trừ đi phần dự trữ.Phần dự trữ phụ thuộc vào cỡ tàu và cự li vận chuyển giữa 2 cảng xuất phát và cảng đích.
+ Tốc độ tàu gồm tốc độ kỹ thuật là tốc độ được thiết kế, tốc độ khai thác là tốc độ đi trên biển, tốc độ thực tế là tốc dộ tàu trên một chuyến đi cụ thể nào đó. Tốc độ tài thường tính bằng hải lí/ giờ.
Câu 9: Trình bày khái niệm, ưu nhược điểm của hình thức thuê tàu chuyến,
- Khái niệm về thuê tàu chuyến: Chủ tàu hoặc người chuyên chở cho người thuê thuê tồn bộ hoặc một phần dung tích hoặc trọng tải con tàu để vận chuyển hàng hóa từ cảng chất hàng đến cảng dỡ hàng với mức cước do hai bên thỏa thuận.
………………………………………… - Trình tự thực hiện:
* Trường hợp người bán hàng am hiểu về lĩnh vực thuê tàu: 1/ Lựa chọn một con tàu thíc hợp trên tuyến phù hợp.
2/ Tính tốn chi phí gửi hàng để xác định lợi nhuận của người XK. 3/ Đàm phán để thỏa thuận các điều kiện của hợp đồng.
4/ Ký hợp đồng thuê tàu. 5/ Thực hiện hợp đồng.
* Trường hợp người bán không am hiểu sâu về nghiệp vụ thuê tàu:
1.Thông qua người mơi giới u cầu người mơi giới tìm cho mình một con tàu phù hợp với các điều kiện về hàng hóa và tuyến vận chuyển.
2.Người mơi giới tìm tàu.
3.Người mơi giới đàm phán với người chuyên chở về các điều khoản và điều kiện của hợp đồng.
4.Người môi giới thông báo kết quả đàm phán vs ng Xk.
5.Người XK ký hợp đồng thuê tàu. Trước khi kí hợp đồng, người thuê tàu phải rá soát kĩ lại hợp đồng, những điều khoản nào chưa rõ ràng có thể đàm phán trực tiếp với chủ tàu. Gạch bỏ những điều khoản không cần thiết.
6. Thực hiện hợp đồng thuê tầu chuyến.
Câu 10. Trình bày khái niệm, ưu nhược điểm của hình thức thuê tàu chợ. Trình
tự thực hiện các bước thuê tàu chợ?
- Khái niệm về thuê tàu chợ: Là một dạng hợp đồng vận chuyển, theo đó người thuê có thể đăng ký sử dụng một phần hoặc tồn bộ dung tích tàu để chuyên chở một lượng
……………………….. - Trình tự:
* Trường hợp gửi hàng FCL:
1.Tìm hiểu lịch trình chạy tàu mà các hãng đã cơng bố 2.Đăng ký kuuw khoang và lưu cước.
3.Thuê vỏ và đóng hàng vào container 4.Vận chuyển tới bãi cảng C/Y
5.Nhận vận đơn
* Trường hợp gửi hàng LCL: 1.Tìm hiểu lịch chạy tàu
2.Đưa hàng tới kho CFS hặc ICD 3.Làm thủ tục thông quan
4.Nhận chứng từ vận chuyển
Câu 11: Trách nhiệm của người chuyên chở và người gửi hàng bàng container
theo hình thức FCL và LCL
* Trách nhiệm của người chuyên chở theo hình thức FCL:
- Cấp cont rỗng và chì vận chuyển cho người gửi hàng để đóng vào cont
- Nhận nguyên cont đã đóng hàng và đã niêm phong cặp chì từ người gửi hàng tại CY của cảng đi
- Bảo quản vận chuyển đến cầu cảng, xếp lên tàu, cấp MBL cho người gửi - Chuyên chở cont tới cảng đích dỡ cont ra khỏi tàu đưa cont về CY cảng đích - Cấp lệnh giao hàng cho người nhận hợp pháp
- Giao cont nguyên niêm phong kẹp chì cho người nhận tại CY * Trách nhiệm của người chuyên chở theo hình thức LCL:
- Nhận hàng lẻ cùng các giấy tờ về hàng do shipper giao cho mình tại CFS - Tự phân loại hàng, đóng hàng lẻ của nhiều chủ hàng vào cont