Nhận xét của học sinh lớp thực nghiệm về bài giảng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện kĩ năng giải toán trong dạy học nội dung phương trình lượng giác lớp 11 ban cơ bản (Trang 102 - 105)

Nhận xét của học sinh về bài giảng

Câu hỏi Lựa chọn Số lƣợng %

Qua bài giảng này em hiểu đƣợc bao nhiêu phần trăm? Trên 70% 72 60 50% đến 70% 37 30.8 Dƣới 50% 11 9.2 Phƣơng pháp này có giúp các em học tập tích cực hơn khơng? Tích cực hơn 75 62.5 Nhƣ cũ 36 30 Nhàm chán hơn 9 7.5

Các câu hỏi của giáo viên đƣa ra có vừa sức với em không? Vừa sức 67 55.8 Quá khó 27 22.5 Quá dễ 26 21.7 Em có thích thầy cơ dạy bằng phƣơng pháp này khơng? Thích 69 57.5 Hơi thích 30 25 Khơng thích 21 17.5

Nhận xét chung:

Đối với học sinh lớp thực nghiệm:

- Phần lớn học sinh đã nắm đƣợc nội dung bài học một cách tƣơng đối đầy đủ và chính xác. Học sinh đã nắm đƣợc những nội dung cơ bản, những kiến thức trọng tâm của bài học. Học sinh có khả năng quy các bài toán có hình thức mới, dạng mới hơn về các bài tốn quen thuộc đã biết; bên cạnh đó cịn có thể sáng tạo ra bài tốn mới từ bài toán gốc ban đầu

- Bài làm của học sinh đã thể hiện mức độ nắm vững kiến thức, đồng thời khả năng phân tích, tổng hợp, vận dụng và khái quát hóa các kiến thức cũng đƣợc nâng lên.

- Học sinh đã có thể vận dụng kiến thức tiếp thu đƣợc vào các tình huống diễn ra trong quá trình học. Việc nghiên cứu tài liệu và làm bài tập về nhà của học sinh lớp thực nghiệm cho kết quả tốt.

- Học sinh học tập sơi nổi, tích cực tham gia phát biểu ý kiến, khơng khí học tập vui vẻ, chủ động tìm tịi lời giải cho bài toán, tự tin hơn, bƣớc đầu các em cảm thấy hứng thú, yêu và say mê đối với nội dung phƣơng trình lƣợng giác. Sự tƣơng tác giữa học sinh trong lớp với nhau và với giáo viên cao.

Đối với học sinh lớp đối chứng:

- Học sinh chƣa nắm đƣợc đầy đủ và chính xác nội dung kiến thức đƣợc truyền đạt, chƣa tự tin khi gặp các câu hỏi lý thuyết hay các bài tập vận dụng. Học sinh mới đang ở mức độ tái hiện nội dung học tập máy móc, trình bày chƣa chính xác hoặc thiếu chính xác những nội dung kiến thức quan trọng.

- Chƣa nắm đƣợc các nội dung kiến thức quan trọng, chƣanêu đƣợc hoặc nêu thiếu chính xác do chƣa thiết lập đƣợc các mối liên quan trong nội dung bài học.

- Việc xử lí các tình huống cịn hạn chế, vận dụng kiến thức chƣa linh

hoạt, áp dụng một cách máy móc, chỉ cần thay đổi hình thức thì học sinh cảm thấy lúng túng và mới mẻ so với những gì đã đƣợc học.

- Việc nghiên cứu tài liệu và làm bài tập về nhà của học sinh lớp thực nghiệm cho kết quả tốt hơn học sinh lớp đối chứng.

Lớp đối chứng còn học sinh còn chƣa đảm bảo đƣợc bài tập mà giáo viên đã dạy ở trên lớp.

3.3.3. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm

3.3.3.1. Xử lý số liệu

Các số liệu về điểm số 3bài kiểm tra 1 tiết của các lớp thực nghiệm và đối chứng là cơ sở để kiểm định, phân tích chất lƣợng và rút kinh nghiệm chỉnh lý bổ sung các phƣơng pháp cho tối ƣu hơn.

3.3.3.2.Tính các tham số đặc trưng a) Các tham số đặc trưng ● Trung bình cộng: X= n Xi i N 

ni là số học sinh đạt điểm Xi;

X là trung bình cộng điểm số của học sinh;

i

X là điểm kiểm tra của học sinh thứ i; N là số học sinh tham gia kiểm tra.

● Phƣơng sai (S2), độ lệch chuẩn (S):

Phƣơng sai và độ lệch chuẩn là các tham số thể hiện mức độ phân tán của các số liệu quanhX.

2 2 2 n (Xi i X) S S ; S n 1     

● Hệ số biến thiên (V):Khi tiến hành so sánh mức độ phân tán của số

liệu, trong trƣờng hợp hai dãy số liệu có giá trị X khác nhau, ngƣời ta sẽ sử dụng đến hệ số biến thiên. Nhóm số liệu có hệ số biến thiên nhỏ hơn thì chất lƣợng đồng đều hơn.

S

V .100%

X

 Nếu V < 30%: Độ dao động đáng tin cậy.

Nếu V > 30%: Độ dao động không đáng tin cậy.

● Tính độ khó k của bài tập đƣa ra:

Độ khó là tỉ lệ % số học sinh làm đƣợc bài tập. 0 n k n 

Với n là số học sinh làm đƣợc bài tập; n0 là tổng số học sinh.

k 0 k 0,2  0,2 k 0,4  0.4 k 0,8  0,8 k 1  Câu hỏi Rất khó

Cần xem lại Khó Dễ Rất dễ

b) Lập bảng, biểu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện kĩ năng giải toán trong dạy học nội dung phương trình lượng giác lớp 11 ban cơ bản (Trang 102 - 105)