3.2. Một số giải pháp khác
3.2.2. Giải pháp tăng cường công tác chỉ đạo, điều hành của Ngành
và rút kinh nghiệm thực tiễn, kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, bất cập nảy sinh, chia sẻ kinh nghiệm giãi quyết án, nâng cao nhận thức áp dụng pháp luật trong quá trình kiếm sát giải quyết các vụ việc dân sự.
- Tăng cường công tác đào tạo tại chồ, tự đào tạo cho đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên trực tiếp làm công tác kiếm sát giải quyết các vụ việc dân sự, với các giảng viên chính là chính các lãnh đạo Viện, những kiểm sát viên giỏi có trình độ, kinh nghiệm trong ngành, qua đó rèn luyện ký năng nghiên cứu hồ sơ, kỳ năng tham gia phiên tòa. Việc tổ chức phải đảm bảo nghiêm túc, đúng yêu cầu, sau lớp tập huấn phải yêu cầu cán bộ, kiếm sát viên có bài thu hoạch nộp để đánh giá chất lượng đào tạo.
- Triển khai các văn bản hướng dẫn của Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Tịa án nhân dân Tối cao cho tồn ngành, tăng cường công tác đào tạo các kiến thức chuyên ngành, chuyên sâu trong các lĩnh vực liên quan dến luật nội dung và các văn bản hướng dẫn.
- Tổ chức một số phiên tòa giả định theo yêu cầu cải cách tư pháp về các vụ án dân sự để rút kinh nghiệm cho Kiểm sát viên trong quá trình xét xử các vụ việc dân sự.• • •
3.2.2. Giải pháp tăng cường công tác chỉ đạo, điều hành của Ngành Kiểm sát Kiểm sát
Cần tăng cường và nâng cao hơn nữa chất lượng công tác chỉ đạo, điều hành.
- Cân có sự đánh giá, nhìn nhận, quan tâm đúng mức và sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo VKS các cấp, nhất là các đồng chí lãnh đạo VKS cấp huyện đối với khâu công tác này. Lãnh đạo phải thường xuyên quan tâm, chỉ đạo kịp thời đối với khâu công tác kiểm sát dân sự. Theo dõi sát sao các báo cáo nghiệp vụ về kết quả nghiên cứu hồ sơ, kiểm sát quy trình tố tụng giải quyết các vụ việc dân sự tránh tình trạng “khốn trắng” cho cán bộ, KSV tự nghiên cứu, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kiếm sát của mình. Mặt khác, lãnh đạo đơn vị phải triển khai và thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các chỉ thị, kế hoạch, chương trình cơng tác hàng năm của đơn vị liên quan đến hoạt động kiềm sát dân sự. Phân công, phân nhiệm rõ ràng, đầy đù theo yêu cầu công tác, phải hiểu, nắm rõ được năng lực cùa từng cán bộ, KSV trong đơn vị đế bố trí phù hợp với năng lực, sở trường của từng người. Việc lãnh đạo, chỉ đạo phải sâu sát, trực tiếp để nắm được tình hình, diễn biến cũng như những khó khăn, vướng mắc trong cơng tác để kịp thời chỉ đạo hoặc có những biện pháp hồ trợ.
- Lãnh đạo Viện các cấp cần phải nắm bắt kịp thời các thông tin, hướng dẫn chỉ đạo các cán bộ, kiểm sát viên trong quá trình kiểm sát giải quyết các vụ việc dân sự, sâu sát hơn quá trình kiểm duyệt báo cáo kết quả nghiên cửu hồ sơ của kiểm sát viên. Có sự quan tâm thích đang, đầu tư că về chuyên môn và cơ sở vật chất để đẩy mạnh cong tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự. Có chính sách đãi ngộ cho cán bộ, kiểm sát viên làm khâu công tác này đế khuyến khích tinh thần làm việc của các cán bộ, Kiểm sát viên.
- Trong công tác chỉ đạo, điều hành phải sát sao, thường xuyên liên tục của lãnh đạo Viện kiếm sát nhân dân cấp trên và lãnh đạo viện kiếm sát• • • 1 • • nhân dân cấp dưới, giữa lãnh đạo Viện và kiểm sát viên trong đơn vị. Viện kiểm sát dân dân cấp trên phải thường xuyên quan tâm, giúp đỡ các đơn vị Viện kiểm sát cấp dưới, kịp thời có hướng dẫn những tình huống cụ thể để đảm bảo việc giải quyết các vụ việc dân sự được kịp thời khách quan đúng quy định của pháp luật.
- Cải tiên và nâng cao chât lượng các cuộc họp giao ban, họp rút kinh nghiệm, nghiêm túc đánh giá toàn diện hoạt động kiềm sát xét xử, rút kinh nghiệm án hủy, sửa, tìm các giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác. Tổ chức các hội nghị mang tính chất chun mơn, có sự tham gia của Thẩm phán Tịa án đế giải quyết những vấn đè vướng mắc khi giải quyết các vụ việc dân sự.
- Trong quá trình thực thi Luật tố tụng dân sự, cần tăng cường tổ chức tổng kết, đánh giá kết quả án hủy, sửa có kháng nghị của tồn ngành đế nâng cao nhận thức, năng lực, trình độ cho kiểm sát viên.
- Tăng cường cơng tác kiểm tra nghiệp vụ, ngồi việc kiểm tra theo định kỳ 6 tháng, cả năm cần kết hợp kiểm tra đột xuất, kiểm tra chuyên đề về công tác kiềm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự.
- Tuyển dụng cán bộ đảm bảo về chất lượng, đủ về số lượng để tại nguồn kiểm sát viên xét xử có trình độ nghiệp vụ cao; khắc phục tình trạng một kiểm sát viên phải kiêm nhiệm nhiều khâu công tác.
- Thực hiện tổ cơng tác ln chuyển cán bộ, kiểm sát viên, có cơ chế chính sách phù hợp về quy hoạch, đào tạo bổ nhiệm kiểm sát viên bảo đảm công bằng, dân chủ, công khai; tạo môi trường để mỗi kiểm sát viên đều có cơ hội, học tập, rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ, có động lực đế phấn đấu trong cơng tác.
- Có chế độ tiền lương và phụ cấp theo hướng hợp lý hơn cho ngành kiềm sát nói chung và cán bộ, kiểm sát viên làm cơng tác kiểm sát giải quyết án dân sự nói riêng mới thu hút và phát triển được đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên giỏi, có năng lực tạo ra động lực thúc đấy chất lượng, hiệu quả hoạt động của Ngành.
- Đổi mới công tác thi đua khen thường, tránh hình thức, mở rộng tiêu chí khen thưởng, khen thưởng đột xuất cho các cá nhân có sáng kiến, giải pháp hiệu quả làm giảm các án hủy, sửa, nâng cao chất lượng kiểm sát giải quyết các vụ việc dân sự.
- Khen thưởng, nhân rộng điên hình tiên tiên những cá nhân có thành tích xuất sắc trong hoạt động kiểm sát giải quyết các vụ việc dân sự.
3.2.3. Giải pháp cải tiến co' chế phối họp công tác giữa Viện kiểm sát và các cơ quan có liên quan
- Thực hiện tố Quy chế phối họp liên ngành Viện kiểm sát nhân dân với Tòa án nhân dân. Tăng cường sự phối họp giữa VKS với Tòa án, phải tạo quan hệ phổi hợp tốt giữa hai ngành Tịa án và VKS mục đích để Tịa án thực hiện nghiêm chỉnh Thơng tư liên tịch số 02/2016 ngày 31 tháng 8 năm 2016 về việc gửi các văn bản tố tụng đúng luật định. Dù Tồ án có quyền độc lập trong việc phán quyết, tuy nhiên nếu trái pháp luật thì VKS có quyền kiến nghị, kháng nghị để đảm bảo cho việc chấp hành pháp luật của Toà án. Qua hoạt động kiếm sát của VKS cịn giúp cho Tồ án tránh được những sai sót, vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chế. Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan tư pháp trong hoạt động tổ tụng trên cơ sở thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan, không hữu khuynh hoặc đùn đẩy trách nhiệm. Ngoài ra tăng cường sự phối hợp, trao đổi giữa VKS cấp trên với VKS cấp dưới và trao đổi, tham khảo kinh nghiệm với các đơn vị đã làm tốt, có nhiều sáng kiến kinh nghiệm hoặc cách làm đạt hiệu quả cao trong công tác này. Tăng cường cơng tác giải thích, hướng dẫn nghiệp vụ cho VKS cấp huyện nhằm tạo sự thống nhất trong việc áp dụng pháp luật giữa các cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động kiểm sát giải quyết vụ việc dân sự nhằm bảo đảm cho việc giải quyết các vụ việc dân sự của Tòa án được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
- Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật. Nâng cao trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong quá trình thực hiện Điều
106 BLTTDS
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương 3, trên cơ sở kết quả nghiên cứu rút ra từ việc phân tích trên tác giả đã tập trung nêu ra những giải pháp cơ bản về đảm bảo thực hiện vai trò của viện kiểm sát trong tố tụng dân sự. Nhận thấy rằng, với quy luật luôn vận động, các quan hệ xã hội ln thay đổi thì các quy định của pháp
luật nói chung và của BLTTDS nói riêng cần có những sửa đổi, bồ sung sao cho phù hợp và được áp dụng hiệu quả hơn.
KẾT LUẬN
Trong những năm qua, với chức năng và nhiệm vụ được pháp luật quy định của mình, Viện kiểm sát nhân dân với vị trí, vai trị là một cơ quan độc lập và thống nhất trong hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước. Việc tham gia tố tụng dân sự cùa Viện kiếm sát nhân dân khơng chỉ bảo đảm tính thượng tơn của pháp luật mà cịn góp phần hiệu quả trong việc phát hiện, hạn chế những sai sót, tiêu cực trong hoạt động tố tụng dân sự, nâng cao tinh thần bảo vệ pháp luật của những người tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết các vụ
việc dân sự.
Hiện nay, khi đất nước đang trong quá trình phát triển, sự tham gia tố tụng của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự còn cần phải đáp ứng chiến lược cải cách tư pháp mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra theo tinh thần Nghị quyết 49/NQ - TW ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp, đã chỉ ra nhiều vấn đề cụ thể nhằm đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân đòi hỏi phải được thể chế hóa, tạo cơ sở pháp lý nâng cao chất lượng kiểm sát các hoạt động tư pháp trong lĩnh vực dân sự. Điều này chứng tỏ sự có mặt của Viện kiểm sát nhân dân trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự của Tịa án là hồn tồn cần thiết, qua đó thế hiện được vị trí, vai trị kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân trong hoạt động tố tụng dân sự. Và để đảm bảo cho hoạt động kiểm sát trong tố tụng dân sự của Viện kiểm sát nhân dân được hiệu quả, khắng định vai trò của Viện kiểm sát trong tổ tụng dân sự thì vấn đề đầu tiên là phải kiện toàn hệ thống pháp luật, giúp cho các quy định được dễ hiểu, đồng nhất, dễ áp dụng trong thực tiễn. Bên cạnh đó cũng cần nâng cao và kiện tồn đội ngữ kiểm sát viên “vững về chính trị, giỏi về nghiệp vụ, tinh thơng về pháp luật, công tâm và bản lĩnh, kỷ cương và trách nhiệm” cũng là góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12.
Đàng Cộng sàn Việt Nam (2005), Nghị qut sơ 48-NQ/TW ngày
24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thắng pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
Đảng Cộng sán Việt Nam (2005), Nghị quyết sổ 49-NQ/TW ngày
02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Vãn kiện Đại hội đại biêu tồn quốc
lần thứx, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biêu tồn quốc
lần thứX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Hội đồng chính phủ (1945), sắc lệnh của chủ tịch chính phủ lâm thời
số 33c ngày 13 tháng 9 năm 1945, Hà Nội.
Hội đồng chính phủ (1946), sắc lệnh của chủ tịch nước số 13 ngày 24
tháng giêng năm 1946, Hà Nội.
Lê Thị Bích Lan (2005), “Vấn đề khởi kiện và thụ lý VADS”, Tạp chí
luật học, (Đặc san), tr.56-61, Hà Nội.
Khuất Văn Nga (Chủ biên) (2008), Vị trí, vai trị của Viện kiêm sát
nhân dân trong tố tụng dân sự theo yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb tư
pháp, Hà Nội.
Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2006), Bộ luật tố tụng dân sự của nước
Cộng hịa Pháp, Bxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Nguyễn Văn Quảng (2013), Bùn về chức năng kiêm sát hoạt động tư
pháp của Viện kiêm sát nhăn dân, vienkiemsathaiphong.gov.vn.
Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cơng hịa, Hà Nội.
Quốc hội (1959), Hiến pháp Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa, Hà Nội.
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
Quôc hội (1960), Luật tô chức Viện kiêm sát nhân dân, Hà Nội.
Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, Hà Nội.
Quốc hội (1981), Luật tô chức Viện kiêm sát nhân dân, Hà Nội.
Quốc hội (1989), Luật tổ chức Viện kiêm sát nhân dân (sửa đôi, bổ
sung), Hà Nội.
Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghía Việt
Nam, Hà Nội.
Quốc hội (1992), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội. Quốc hội (2002), Luật tô chức Viện kiêm sát nhân dân, Hà Nội. Quốc hội (2004), Bô luật tổ tụng dân sự, Hà Nội.
Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân sự (sửa đôi, bô sung), Hà Nội.
Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, Hà Nội.
Quốc hội (2014), Luận tô chức Viện kiêm sát nhân dân, Hà Nội. Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội.
Nguyễn Văn Thắng (2012), Chất lượng đội ngũ Kiểm sát viên sơ Cấp
của Viện kiêm sát nhân dân cấp huyện ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ
Luật, Học viện Chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
Tịa án nhân dân tối cao (2016), Công văn số 02/GĐ-TANDTC ngày 19
tháng 9 năm 2016 của Tòa án nhân dân tối cao giải đáp một số vấn đề về tố tụng hành chính, tố tụng dân sự, Hà Nội.
Viện công tố Trung ương (1959), Tờ trĩnh gửi Ban Bi thư về Dự thảo
Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân
Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), “Cơ quan công tố một số nước”, Thông tin khoa học kiềm sát, (3-6), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
29. Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điến Bách khoa - Nxb tư pháp, Hà Nội.
Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2015- 2019), Báo cáo tông kết công
tác năm 2015 — 2019 của VKSND Tối cao, Hà Nội.
31. Viện kiêm sát nhân dân Tơi cao (2012), “Q trình hình thành và phát triển chế định Viện kiểm sát nhân dân qua các bản Hiến pháp nước ta và sự cần thiết kế thừa trong sự nghiệp đổi mới”, Tạp chí kiểm sát, (13), Hà Nội.