Thế Điện cực chuẩn

Một phần của tài liệu Bài giảng Hóa học đại cương: Chương 10 - GV. Quách An Bình (Trang 29 - 36)

Back Enter

10.5 Thế Điện cực

10.5 Thế Điện cực

 Thế điện cực hydro tiêu chuẩn được biểu thị: Pt(r)| H2 (k, 1atm)| H+ (1M) khi là anot

H+(1M) | H2 (k, 1atm)| Pt(r) khi là catot E0

2H+/H2= 0

Thế Điện cực chuẩn

Back Enter

10.5 Thế Điện cực

 Hiện nay người ta thường dùng điện cực

calomen làm điện cực so sánh thay cho điện cực hydrô. Điện cực này chế tạo từ kim loại thủy

ngân trộn calomen Hg2Cl2 trong dung dịch KCl.

 So với điện cực tiêu chuẩn của hydrô thế điện

1/2Hg2Cl2(r) + 1e ↔ Hg(l) + Cl-(dd)

10.5 Thế Điện cực

 Thế điện cực của một điện cực là đại lượng bằng thế hiệu của nó so với điện cực hydro tiêu chuẩn ký hiệu là φ.

 Thế điện cực được áp dụng các biểu thức

Trong đó:

φ0: thế điện cực tiêu chuẩn

n: số electron trao đổi trong quá trình điện cực

ΔG = -nFφ ΔG0 = -nFφ0

Back Enter

10.5 Thế Điện cực

 Ví dụ: xét nguyên tố ganvanic đồng-kẽm. Biến thiến thế đẳng áp:

ΔGCu/Zn = ΔGc - ΔGđ = ΔGCu - ΔGZn

Hay -2FECu/Zn = -2FφCu - 2FφZn = -2F(φCu - φZn )

Từ đây : ECu/Zn = φCu - φZn

Tổng quát:

E = φ - φ và E0 = φ 0 - φ 0

10.5 Thế Điện cực

 Ta có sức điện động của nguyên tố ganvanic đồng-kẽm RT 2F CZn+2 CCu+2 ECu/Zn = E0 Cu/Zn - x ln RT 2F CZn+2 CCu+2 ECu/Zn = φ0 Cu - φ0 Zn- x ln ECu/Zn = [φ0 Cu + RT 2F lnCCu +2 ] - [φ0 Zn + RT 2F lnCZn +2 ] Back Enter

10.5 Thế Điện cực

 Như vậy:

Một phần của tài liệu Bài giảng Hóa học đại cương: Chương 10 - GV. Quách An Bình (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)