Các nguồn điện hóa học

Một phần của tài liệu Bài giảng Hóa học đại cương: Chương 10 - GV. Quách An Bình (Trang 66 - 76)

- Cứ 1F điện lượng đi qua bình điện phân thốt ra 1 đương lượng gam chất bất kỳ.

1. Điều chế oxy và hydrô 2 Điều chế Al

10.10 Các nguồn điện hóa học

điện hóa học

10.10.1 Pin

Click xem violip

10.10.1 Pin

 Pin là loại nguyên tố Ganvanic.

 Pin hoạt động chỉ có một vịng.

 Khơng thể khơi phục khả năng phóng điện của pin.

 Pin phổ biến là pin Zn-Mn.

Click xem violip Click xem violip

10.10.1 Pin

 Hoạt động của pin Zn-Mn như sau:

- Vỏ kẽm là cực âm bị hòa tan:

2Zn - 4e ↔ 2Zn+2

- Các ion Zn2+ tác dụng với chất đly NH4Cl(paste)

2Zn+2 + 4NH4Cl ↔ [Zn(NH3)4]Cl2 + ZnCl2 + 4H+

- Các e và H+ chuyển đến cực (+) là thỏi MnO2:

10.10.1 Pin

 Ngồi ra cịn có các loại pin khác:

- Pin oxyt thủy ngân hoạt động dựa trên sự oxy hóa Zn bằng HgO trong mơi trường kiềm(KOH).

- Pin Mg-Ag với q trình điện hóa bằng pt phản ứng oxy hóa khử:

HgO + Zn + 2KOH = Hg + K2ZnO2 + H2O

10.10.2 Acquy

 Acquy là loại nguyên tố Ganvanic.

 Acquy hoạt động thuận nghịch và nhiều vịng.

 Có thể khơi phục khả năng phóng điện của nó.

 Để tái sử dụng phải nạp điện cho nó.

10.10.2 Acquy

Acqui chì gồm hai tấm chì khoét nhiều lỗ chứa

PbO nhúng trong dung dịch H2SO4 nồng độ 25% -30%, lúc này xảy ra phản ứng:

PbO + H2SO4 = PbSO4 + H2O

- Khi nạp điện (sạc): Cực (+):

PbSO4 - 2e- + 2H2O ↔ PbO2 + SO42- + 4H+

10.10.2 Acquy

Như thế trong cả acqui xảy ra phản ứng:

2PbSO4 + 2H2O = Pb + PbO2 + 2H2SO4

- PbSO4 ở cực âm biến thành chì xốp hoạt động, - Ở cực dương biến thành PbO2.

Một phần của tài liệu Bài giảng Hóa học đại cương: Chương 10 - GV. Quách An Bình (Trang 66 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)