1.3.2 .Các nhân tố chủ quan
3.2. Một số giải pháp nâng cao tình hình tài chính của Tổng Cơng ty May10
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, giai đoạn 2019 – 2021 là giai đoạn khó khăn đối với tất cả các doanh nghiệp nói chung và ngành dệt may nói riêng trong đó có Tơng Cơng ty May 10 do ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19 khủng hoảng tới nền kinh tế toàn cầu khiến nhiều doanh nghiệp điêu đứng phải tạm ngừng hoạt động, phá sản. Để tồn tại và phát triển Tổng Cơng ty May 10 đã có những chuyển đổi linh hoạt để thích ứng với bối cảnh mới, cùa phịng chống dịch vừa phát triển sản xuất kinh doanh. Nhưng bên cạnh những thành cơng đó cịn có những vấn đề cần giải quyết kịp thời nhằm đảm bảo cho hoạt động SXKD tiếp tục duy trì và phát triển. Qua q trình phân tích về tình hình tài chính của cơng ty, những mặt đạt được và những mặt hạn chế trong công tác tổ chức quản lý của công ty, cũng như những mục tiêu của công ty trong giai đoạn tới, em xin đưa ra một số giải pháp tài chính nhằm nâng cao nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại cơng ty như sau:
Thứ nhất, cần cơ cấu hợp lý các khoản nợ phải trả. Công ty cần giảm tỷ trọng
các khoản nợ ngắn hạn về mức hợp lý để đảm bảo khả năng thanh tốn. Cơng ty cần có biện pháp huy động vốn linh hoạt bằng cách tìm thêm các nguồn cho vay khơng lãi hoặc lãi suất thấp hơn lãi suất ngân hàng để giảm được rủi ro có thể gặp phải. Và, một trong những biện pháp huy động vốn có hiệu quả cao đó là phát hành cổ phiếu ra cơng chúng. Việc phát hành cổ phiếu thường ra công chúng giúp công ty tăng được vốn đầu tư dài hạn, nhưng Cơng ty khơng có nghĩa vụ bắt buộc phải trả lợi tức cố định như sử dụng vốn vay và làm tăng thêm VCSH của cơng ty, từ đó làm giảm hệ số nợ và tăng thêm mức độ vững chắc về tài chính của Cơng ty, trên cơ sở đó càng làm tăng thêm khả năng vay vốn và mức độ tín nhiệm cho doanh nghiệp.
Thứ hai, thực hiện các chương trình khuyến mãi, tiếp thị, mở rộng bán hàng online qua các sàn thương mại điện tử, website công ty,... để giảm hàng tồn kho vừa đmar bảo cho hoạt động kinh doanh hoạt động liên tục vừa tránh ứ động vốn, tiết kiệm chi phí bảo quản hàng tồn kho, đặc biệt trong bối cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn dưới tác động của đại dịch Covid-19, bằng các biện pháp:
- Điều chuyển hàng hóa cũng như nguyên vật liện ứ đọng ở các cơng ty xí nghiệp thành viên này sang công ty thành viên khác nếu thiếu hàng hóa, nguyên vật liệu.
67
- Tập trung bán các sản phẩm tồn kho với giá ưu đãi nhưng vẫn đảm bảo hòa vốn để thu hồi vốn.
- Tạm ngừng sản xuất các mặt hàng cịn nhiều, khơng dự trữ các nguyên vật liệu, thành phẩm đang dư thừa. Tổ chức tốt công tác nhập khẩu, mua hàng, vận chuyển và dự trữ hàng hóa có cân nhắc, phù hợp với nhu cầu kinh doanh thực tế nhằm làm giảm số hàng tồn kho tối thiểu. Phát hiện kịp thời và xử lý ngay những ứ đọng quá lâu tránh tình trạng ứ đọng vốn.
- Nâng cao tốc độ tiêu thụ hàng hóa bằng cách tăng cường cơng tác marketing, bán hàng qua website, sàn thương mại điện tử dùng phương pháp bán hàng bằng cách chào hàng, chào giá đối với những khách hàng có nhu cầu, tổ chức đa dạng các hình thức tiêu thụ sản phẩm như gửi hàng đi bán, mở rộng thị trường tiêu thụ để đẩy mạnh công tác tiêu thụ.
Thứ ba, do khoản tiền và tương đương tiền quá thấp gây khó khăn trong việc
thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn của Cơng ty. Vì vậy, cơng ty cần:
+ Lập dự báo ngân qũy và dự báo các khoản thu chi tiền một cách khoa học để có thể chủ động trong q trình thanh tốn trong kỳ.
+ Xây dựng định mức dự trữ vốn tiền mặt một cách hợp lý, vừa đảm bảo khả năng thanh toán bằng tiền mặt cần thiết trong kỳ để giữ uy tín, vừa đảm bảo khả năng sinh lợi của số vốn tiền mặt nhàn rỗi.
Thứ tư, cần cải thiện khả năng thanh tốn của cơng ty. Qua q trình phân tích,
có thể nhận thấy khả năng thanh tốn của Cơng ty thời gian tới, để cải thiện khả năng thanh toán và giảm thiểu rủi ro tài chính, Cơng ty cần tăng cường thực hiện các biện pháp sau:
+ Công ty cần xác định mức dự trữ tiền mặt và các khoản tương đương tiền hợp lý để đảm bảo nguồn để trả nợ các khoản nợ đến hạn trong kỳ.
+ Công ty cần theo dõi chi tiết theo thời gian và đối tượng các khoản nợ ngắn hạn để phân loại các khoản nợ đã đến hạn để có kế hoạch trả nợ hợp lý để tránh gây mất uy tín.
68
+ Công ty cũng cần chú trọng hơn nữa việc thu hồi cơng nợ và giải phóng hàng tồn kho để tăng cường khả năng thanh toán.
+ Giảm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng để có thể đẩy các hệ số thanhh tốn tăng lên từ đó hạn chế rủi ro thanh toán cũng như nguy cơ mất khả năng chi trả của công ty.
Thứ năm, trong tình hình hiện nay, khi chính phủ đã có các chính sách thích
ứng với “ trạng thái bình thường mới”, tuy nhiên dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến hết sức phức tạp với số ca mắc mới mỗi ngày rất lớn. Công ty cần có các chính sách phù hợp để vừa đảm bảo phịng chống dịch vừa nhanh chóng phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh:
- Thực hiện các biện pháp phòng chống dịch đảm bảo an toàn: nghiêm túc thực hiện 5K của bộ y tế, cung cấp xét nghiệm cho nhân viên, cung cấp phúc lợi cho các lao động làm việc tại chỗ trong thời gian cách ly, hoặc thuộc khu vực bị ảnh hưởng dịch, gia tăng làm việc bằng các hình thức trực tuyến, từ xa để đảm bảo không xảy ra lây lan dịch bệnh gây gián đoạn đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Tận dụng các chính sách hỗ trợ từ Chính phủ: giảm lãi suất, Hiệp định thương mại tự do, các gói hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp, giảm giá điện doanh nghiệp,...