1.3.2 .Các nhân tố chủ quan
3.3. Kiến nghị
3.3.2. Về phía doanh nghiệp Error! Bookmark not defined
Thứ nhất, tái cơ cấu doanh nghiệp, tăng hiệu quả, cập nhật công nghệ, cơ cấu và
đào tạo nhân lực.
+ Cần tập trung vào chất lượng tăng trưởng và năng suất, các hoạt động chưa cần thiết nên cắt giảm và dồn nguồn lực vào mặt hàng, sản phẩm có sẵn
+ Tái cấu trúc doanh nghiệp theo hướng tinh gọn, hiệu quả, tái cơ cấu đầu tư, cơ cấu lại sản phẩm chủ lực và các mặt hàng phục vụ phòng chống dịch như khẩu trang, đồ bảo hộ y tế.
+ Cập nhật các phần mềm quản trị như phần mềm quả lý bán hàng, nhân lực, kế toán,...
+ Thay thế các sự kiện bán hàng theo kiểu truyền thống bằng các giải pháp công nghệ để khách hàng dễ tiếp cận thông tin. Cập nhật các kỹ thuật bán hàng và tiếp thị qua mạng, gia tăng khách hàng và tăng chất lượng dịch vụ. Tăng cường hoạt động marketing hỗn hợp, kết hợp bán hàng qua mạng trực tuyến, thương mại điện tử và kinh doanh số. + Rà soát nguồn nhân lực, đào tạo lại nhân lực theo hướng chuyên nghiệp, phát triển đa dạng kỹ năng bán hàng, tiếp thị, quản trị… Tập trung vào đổi mới sáng tạo của lực lượng lao động hơn là số lượng lao động.
Thứ hai, phát triển nguồn nguyên vật liệu trong nước, tìm và thay thế các nguồn
70
KẾT LUẬN
Nâng cao năng lực tài chính là vấn đề đã được đề cập đến rất nhiều, song do ý nghĩa của vấn đề này đối với cơng tác quản trị tài chính doanh nghiệp và do thực trạng việc quản lý điều hành doanh nghiệp nên nó vẫn được đặt ra và địi hỏi doanh nghiệp khơng ngừng hồn thiện đặc biệt dưới tác động nặng nề của đại dịch Covid-19 như hiện nay.
Các doanh nghiệp ngành dệt may đã có những đóng góp khá lớn và tăng trưởng nền kinh tế. Phân tích tình hình tài chính thực sự hữu ích đối với các nhà quản trị doanh nghiệp trong điều kiện thị trường cạnh tranh khốc liệt và ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19. Việc phân tích giúp doanh nghiệp đưa ra được dự đốn trước các tình huống tài chính trong tương lai, chọn cách xử lý hợp lý nhất đối với tình hình thưch tế của doanh nghiệp sẽ đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp.
Qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu về tình hình của Tổng Cơng ty May 10, em đã có cơ hội nắm bắt thực trạng hoạt động và tình hình tài chính của cơng ty để đi sâu tìm hiểu, phân tích và đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Tổng Công ty May 10. Tổng Công ty May 10 trong giai đoạn 2019 – 2021 đã đạt được những thành tựu đánh ghi nhận.
Dù bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19 nhưng Công ty vẫn có mức tăng trưởng doanh thu dương, ở mức cao so với các công ty khác trong ngành. Năm 2020, doanh thu tăng 3,3% so với năm 2019, năm 2021 mức tăng trưởng doanh thu là 0,5% tuy không phải con số cao nhưng so với mức trung bình ngành thì tương đối.
Tỷ suất ROA, ROE, ROS của công ty năm 2021 đều tăng và cao hơn so với doanh nghiệp cùng ngành cho thấy May 10 đang trên đà phục hồi kinh tế. Trong khi các doanh nghiêph cùng ngành như May Nhà Bè, Thành Công, Việt tiến các tỷ suất này đều âm.
71
Bên cạnh những kết quả đã đạt được thì vẫn cịn những hạn chế tồn tại, Cơng ty cần cải thiện khả năng thanh toán đặc biệt là thanh toán tức thời, đảm bảo dự trữ lượng tiền mặt phù hợp để có thể thanh tốn ngay những khoản nợ đến hạn. Đồng thời, Công ty cần kiểm soátm quản lý hàng tồn kho tốt hơn để tránh ứ động vốn. Thơng qua việc tìm hiểu đánh giá thực trạng tình hình hoạt động của Tổng Cơng ty May 10 cho ta thấy trong những năm gần đây cơng ty làm ăn có hiệu quả dù nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Điều này cho thấy sự linh hoạt của đội ngũ lãnh đạo của công ty, chuyển đổi thích ứng nhanh với bối cảnh dịch bệnh. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay, trước sự cạnh tranh gay gắt của các cơng ty khác cùng ngành, địi hỏi Tổng Công ty May 10 phải không ngừng đổi mới, khắc phục khó khăn để duy trì phát triển, chiếm lĩnh được thị trường.
72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tổng Công ty May 10 (2019 – 2021), Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm tốn, Hà Nội.
2. Tổng Công ty May 10 (2019 – 2021), Báo cáo thường niên, Hà Nội 3. Tổng Công ty Cổ Phần May Việt Tiến (2019 – 2021), Báo cáo tài chính.
4. Tổng Cơng ty May Nhà Bè - Công ty Cổ Phần (2019 – 2021), Báo cáo tài chính.
5. CTCP Dệt May – Đầu tư – Thương mại Thành Công (2019 – 2021), Báo cáo
tài chính.
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2021), Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2021, Nhà xuất bản Thống kê.
7. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2020), Báo cáo đánh giá tác động của Covid-19 đến nền kinh tế và các khuyến nghị chính sách.
8. Nguyễn Thành Đạt (2014), Phân tích tài chính tại Cơng ty Cổ phần may Bắc Giang, Hà Nội.
9. Đỗ Thị Phượng (2013), Phân tích tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần May
Sông Hồng, Trường Đại Học Bách khoa Hà Nội.
10. PGS.TS. Vũ Duy Hào, PGS.TS. Lưu Thị Hương (2011), Giáo trình Tài chính
doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
11. PGS.TS. Trương Bá Thanh, Giáo trình phân tích tài chính, NXB Đại học Đà
Nẵng
12. GS. TS. Ngô Thế Chi, PGS.TS. Nguyễn Trọng Cơ (2005), Giáo trình phân tích
tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản tài chính.
13. GS.TS. Nguyễn Văn Cơng (2017), Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính,
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
14. Nguyễn Ngọc Quang và cộng sự (2011), Phân tích hoạt động kinh tế, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
73
15. Nguyễn Đình Kiệm và Bạch Đức Hiền (2008), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính.
74
PHỤ LỤC
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91