Cần thống nhất các quy định của pháp luật

Một phần của tài liệu Pháp luật về thực hiện hợp đồng lao động và thực hiện tại đại học quốc gia hà nội (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 70)

3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quá thực hiện pháp

3.3.3. Cần thống nhất các quy định của pháp luật

Hiện nay các văn bản quản lý nhà nước quy định về việc sử dụng lao động hợp đồng trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập cịn chồng chéo nhau, như Nghị định 161/2018/NĐ-CP không cho phép các đơn vị sự nghiệp do Nhà nước đảm bảo toàn bộ hoặc một phần chi thường xuyên ký HĐLĐ đổi với nhóm lao động làm cơng tác chun mơn, nghiệp vụ, trong khi Nghị định 60/2021/NĐ-CP quy định đơn vị sự nghiệp công áp dụng chế độ tiền lương theo mức lương cơ sở, hệ số tiền lương ngạch, bậc, chức vụ, các khoản đóng góp theo tiền lương và các khoản phụ cấp do Nhà nước quy định đối với đơn vị sự nghiệp công; chi tiền công theo hợp đồng vụ việc (nếu có). Bên cạnh đó, khi thực hiện chi trả lương theo vị trí việc làm tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập thì đơn vị tự đảm bảo kinh phí chi đầu tư và chi thường xuyên và đơn vị tự đảm bảo chi thường xuyên việc xác định quỹ tiền lương kế hoạch, quỳ tiền lương thực hiện và phân phối tiền lương theo hướng dần của Bộ Lao động -

Thương binh và Xã hội. Như vậy, nhóm đơn vị sự nghiệp tự chủ việc sử dụng và phân phối quỹ tiền lương không do Bộ Nội vụ quản lý, hướng dẫn mà thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trong khi phê duyệt đề án thành lập và số lượng người làm việc tại các đơn vị này do Bộ Nội vụ quản lý. Ngoài ra, các quy định về ngày phép, nghỉ lễ, nghỉ chế độ, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của viên chức cũng thực hiện theo hướng dẫn của BLLĐ.

Việc chồng chéo trong các quy định, chồng chéo trong thẩm quyền quản lý, hướng dẫn thực hiện của nhóm lao động làm việc tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập làm cho các đơn vị khó khăn, lúng túng trong việc lựa chọn áp dụng pháp luật. Vì vậy, rất cần có một hướng dẫn cụ thể, phù hợp cùa các cơ quan quản lý nhà nước trong việc thực hiện pháp luật với nhóm đối tượng nêu trên.

3.3.4. Năng cao vị thế, vai trò và giao quyền tự chủ cao cho ĐHQGHN

ĐHQGHN là đại học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, được Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển, hiện đang trên đà phát triển nhanh chóng, nhiều năm liền lọt vào các bảng xếp hạng đại học uy tín của thế giới. ĐHQGHN cần được trao các quyền tự chủ cao hơn nữa đặc biệt là trong công tác tổ chức bộ máy và thu hút, đãi ngộ, sử dụng đội ngũ nhà khoa học xuất sắc trong và ngoài nước; xác định vị trí pháp lý của ĐHQG như là một cơ quan thuộc Chính phủ.

Hiện nay, một sổ đơn vị của ĐHQGHN gặp khó khăn trong việc tăng cường số người làm việc do nhiệm vụ phát sinh trong quá trình sắp xếp lại tổ chức bộ máy và thực hiện các nhiệm vụ đặc biệt theo đặc thù: xây dựng, phát triển chương trình đào tạo mới được phê duyệt, tăng cường nhân lực để mở ngành đào tạo mới đáp ứng yêu cầu xã hội do bị ảnh hưởng từ chính sách tự chủ tài chính và tinh giản biên chế. Đặc biệt là việc quy định không được ký

HĐLĐ và bô nhiệm lao động hợp đông vào các vị trí lãnh đạo, quản lý tại các đơn vị được bảo đảm một phần chi thường xuyên, trong khi quy định về tuyến dụng viên chức phức tạp, kéo dài với nhiều hồ sơ thủ tục chưa thực sự phù hợp với việc quản trị nguồn nhân lực trong môi trường đại học đang ngày càng làm giảm khả năng cạnh tranh của các trường đại học công lập so với ĐH tư thục. Các trường ĐH công lập không chỉ chậm trễ trong việc thu hút nhân tài mà cịn có hiện tượng bị “chảy máu chất xám” sang các ĐH tư thục.

Vì vậy, cần luật hóa các chính sách giao quyền tự chủ cao về tổ chức bộ máy và nhân sự cho ĐHQGHN. Bên cạnh đó cần tháo gỡ cơ chế cho phép các đơn vị được bảo đảm một phần chi thường xuyên (trong một số ngành nghề đặc thù có nhiều CBKH trình độ cao) có thể ký HĐLĐ và bổ nhiệm các lao động hợp đồng này vào vị trí lãnh đạo, quản lý để tạo cơ chế nhanh chóng thu hút nhân tài trong và ngoài nước, cạnh tranh với các trường ĐH tư, từ đó từng bước tiến tới cơ chế tự chủ hoàn toàn.

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3

Qua những đề xuất, kiến nghị trên đây, có thể thấy việc hoàn thiện pháp luật về thực hiện HĐLĐ rất cần thiết và vô cùng quan trọng. Quan hệ giữa các bên trong quá trình thực hiện HĐLĐ ln biến động phụ thuộc vào ý chỉ chù quan của mỗi bên, tác động của tình hình kinh tế - xã hội, chính sách quản lý của nhà nước. Để việc hồn thiện pháp luật về lao động được kịp thời, phù họp với tình hình kinh tế - xã hội của địa phương, đất nước, phù hợp với thông lệ quốc tế và đặc biệt là bắt kịp với sự thay đổi trong quan hệ lao động đòi hỏi các các nhà làm luật phải nghiên cứu, phân tích kỳ trước khi xây dựng; đồng thời đảm bảo tính thống nhất, hệ thống giữa các ngành luật để hạn chế những chồng chéo khi đưa vào áp dụng trong thực tế. Bên cạnh đó, các quy định cũng phải đảm bảo tối quyền tự do thỏa thuận, tự định đoạt dựa trên ỷ chí tự nguyện, thiện chí của các bên, đảm bảo sự hài hịa về mặt lợi ích cùa các bên khi tham gia quan hệ lao động.

Để việc áp dụng pháp luật được hiệu quả, rất cần các nhà các quản lý tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật tới các nhóm đổi tượng cụ thế, tăng cường giám sát việc thực hiện pháp luật lao động tại các cơ quan, đơn vị và tăng cường bồi dưỡng cho cán bộ làm công tác cán bộ ở các đơn vị đế việc thực hiện chính sách được đồng bộ, nhất quán và đúng quy định.

KÉT LUẬN

Thực hiện HĐLĐ là thước đo đánh giá tính hợp lý, tính khả thi của các quy định pháp luật lao động, đánh giá sự hài hịa lợi ích, tự nguyện, thiện chí của các bên khi giao kết HĐLĐ. Đây là giai đoạn các bên hiên thực hóa các thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng, về nguyên tắc, các bên có trách nhiệm thực hiện đủng, đầy đủ những gì đã thỏa thuận, tuy nhiên, do đặc thù của quan hệ lao động nên mọi vấn đề phát sinh, tranh chấp, xung đột lợi ích đều xảy ra trong q trình thực hiện HĐLĐ.

Thực hiện HĐLĐ ở mỗi một đơn vị, tổ chức có những đặc thù riêng liên quan đến mơ hình tổ chức, lĩnh vực hoạt động, lao động làm việc trong những tổ chức đó. Vì vậy, các quy định về thực hiện HĐLĐ vừa phái mang những quy tắc chung, đồng thời cũng phải tính đến yếu tố đặc thù để đảm bảo sự hài hịa về lợi ích, phù hợp với tình hình kinh tể, chính trị, xã hội và thơng

r r

ệ qc tê.

Hồn thiện hệ thống pháp luật về HĐLĐ nói chung và pháp luật về thực hiện HĐLĐ nói riêng là vơ cùng cần thiết. Điều này sẽ giúp các bên thuận lợi hơn khi thỏa thuận và thống nhất các vấn đề pháp lý liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ, hạn chế được tranh chấp xảy ra. Đó chính là mục đích của tác giả khi thực hiện luận văn với đề tài này nhằm đóng góp một vài kiến nghị, đề xuất để hoàn thiện hơn nữa pháp luật về thực hiện HĐLĐ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trân Quôc Bảo (2019), “Một sô điêm mới của chê định hợp đông lao động (Bộ luật Lao động năm 2019) theo hướng hoàn thiện hành lang pháp lý điều chỉnh quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”, Tạp chỉ Khoa học Xã hội, (12).

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Văn bản hợp nhất số 02/VBHN-

BGDĐT ngày 24/12/2013 ban hành quy định về chế độ thỉnh giảng trong các cơ sở giáo dục, Hà Nội.

3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2013), Thông tư số

30/2013/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thi hành Nghị định 44/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về Họp đồng lao động, Hà Nội.

4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2015), Thông tư số

59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiêm xã hội về bảo hiêm xã hội bắt buộc, Hà Nội.

5. Bộ Lao động - Thuơng binh và Xã hội (2020), Thông tư 10/2020/TT-

BLĐTBXH ngày 12/11/2020 hướng dẫn Bộ luật Lao động về nội dung của hợp đồng lao động, Hội đồng thương lượng tập thê và nghề, công

việc có ảnh hưởng xẩu tới chức năng sinh sán, ni con, Hà Nội.

6. Nguyễn Hữu Chí (2003), Pháp luật HĐLĐ Việt Nam, thực trạng và

phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

7. Nguyễn Hữu Chí, Bùi Thị Kim Ngân (2013), “Thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động 2012 từ quy định đến nhận thức và thực tiễn”, Tạp chí Luật học, (8).

8. Đinh Thị Chiến (2015), “Một số vấn đề thực hiện hợp đồng lao động theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2012”, Tạp chí Khoa học

Pháp lý, (2).

9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19.

Chính phủ (2013), Nghị định sô 186/2013/NĐ-CP ngày 17/11/2013 vê

Đại học Quốc gia, Hà Nội.

Chính phủ (2015), Nghị định 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 quy

định chì tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc. Hà Nội

Chính phủ (2020), Nghị định số 1 ỉ5/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của

Chính phủ quy định về tuyên dụng, sử dụng và quản lý viên chức, Hà Nội.

Chính phủ (2020), Nghị định Ỉ35/2020/NĐ-CP ngày 18/11/2020 quy

định về tuồi nghỉ hưu, Hà Nội.

Chính phủ (2020), Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 hướng

dẫn Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động, Hà Nội.

Chính phủ (2022), Nghị định 38/2022/NĐ-CP ngày 12/6/2022 quy định

mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động, Hà Nội

Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Quyết định số 3568/QĐ-ĐHQGHN

ngày 08/10/2014 ban hành Quy định về tổ chức và hoạt động của các đơn vị thành viên và đơn vị trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. CD '

Đại học Quốc gia Hà Nội (2021), Bảo cảo số 2610/BC-ĐHQGHN ngày

01/9/2021 của Đại học Quốc gia Hà Nội tổng kết thực hiên Nghị quyết sổ 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 của Bộ Chính trị về tinh giản biên chế và

cơ cấu lại đội ngũ cản bộ, công chức, viên chức. Hà Nội.

Nguyễn Thanh Huyền và nhóm tác già (2015), Thực hiện pháp luật họp

đồng làm việc và họp đồng lao động tại Trường Đại học Lao động - Xã hội năm học 2014 - 2015, Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở, Trường Đại học

Lao động - Xã hội, Hà Nội.

Khoa Luật, ĐHQGHN (1999), Giảo trình luật Lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Quốc hội (2010), Luật Viên chức số 58/2010/QH12. Hà Nội.

20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32.

Quôc hội (2012), Bộ luật Lao động sô Ị 0/2012/QH13, Hà Nội.

Quốc hội (2012), Luật Giáo dục Đại học số 08/2012/QH13, Hà Nội. Quốc hội (2013), Luật Việc làm số 38/2013/QHỈ3, Hà Nội.

Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội sổ 58/20Ỉ4/QH13, Hà Nội.

Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015, Hà Nội.

Quốc hội (2018), Luật Giáo dục Đại học sửa đôi số 34/2018/QH14, Hà Nội. Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động sổ 45/20Ỉ9/QH14 ngày 20/11/2019, Hà Nội.

Quốc hội (2019), Luật sửa đỏi, hô sung một số điều của Luật Cản hộ,

công chức và Luật Viên chức sổ 52/2019/QH14, Hà Nội.

Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 26/QĐ-TTg ngày

26/3/2014 ban hành Quy chế tô chức và hoạt động của Đại học Quốc gia và các cơ sở giáo dục đại học thành viên, Hà Nội.

Lê Thị Hoài Thu (2014), “Pháp luật họp đồng lao động từ quy định đến thực tiễn”, Tạp chỉ Nghiên cứu lập pháp, (23).

Nguyễn Xuân Thu (2020), “Những điểm mới của Bộ luật Lao động năm 2019 về thực hiện và chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Nghề

luật, (03).

Trường ĐH Lưật Hà Nội (2020), Giáo trĩnh Luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

https://vnu.edu.vn/home/7C1699.

PHỤ LỤC

PHIÊU KHÁO SÁT

(Mâu giành cho cán bộ phịng Tơ chức cán bộ)

Kính gửi Q Anh/Chị!

Tơi đang thực hiện luận văn đề tài “Pháp luật về thực hiện họp đồng lao động và thực hiện tại Đại học Quốc gia Hà Nội”. Ket quà thu được từ• C7 • • • • • C7 • 1 •

phiếu khảo sát này là một trong những thông tin quan trọng đề phục vụ cho công tác nghiên cứu của đề tài. Tôi cam kết rằng thông tin mà quý anh/chị cung cấp chỉ dành cho mục đích nghiên cứu, các thơng tin cá nhân của quý anh/chị sẽ được giữ kín. Rất mong nhận được sự hợp tác cung cấp thông tin, chia sẻ thẳng thắn và chân thành của Quý anh/chị.

Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Quý Quý anh/chịĩ

I. THÔNG TIN CHUNG

* Bắt buộc 1. Họ và tên: 2. Giới tính: * □ Nam □ Nữ 3. Đơn vị cơng tác: *

4. Vị trí cơng tác tại đơn vị hiện tại: *

□ Trưởng/Phó trưởng phịng Tổ chức Cán bộ □ Chuyên viên

II. KHẢO SÁT VÈ VIỆC THỰC HIỆN HĐLĐ TẠI ĐƠN VỊ

1. Đơn vị Anh/chị có ký họp đồng lao động với người lao động khơng?

□ Có □ Khơng

2. Đơn vị Anh/chị có áp dụng ký hợp đồng thử việc 2 tháng đối với người lao động mới tuyển dụng khơng?

□ Có □ Khơng

3. Đơn vị Anh/chỊ tính lương cho người lao động theo hình thức nào? □ Lương vùng □ Lương cơ sở theo hệ số

4. Đơn vị Anh/chị có áp dụng hình thức tập sự 12 tháng, mức lương 85% lương hệ số đối với người lao động sau thử việc khơng?

□ Có □ Khơng

5. Các loại hợp đồng đơn vị Anh/chị sử dụng?

□ HĐLĐ xác định thời hạn □ HĐLĐ không xác định thời hạn □ HĐ vụ việc/giao khoán □ HĐ loại khác

6. Đơn vị Anh/chị có ký HĐLĐ có thời hạn nhiều hơn 02 lần không? □ Ký 2 lần HĐLĐ có thời hạn sau đó ký HĐLĐ khơng xác định thời hạn. □ Ký HĐLĐ có xác định thời hạn từ 2 lần trở lên.

□ Ký liên tiếp HĐLĐ có xác định thời hạn.

7. Lý do đơn vị Anh/chị ký liên tiếp nhiều hop đồng có xác định thời hạn là gì?

□ Người lao động đi học tập/lao động ở nước ngoài nhưng chưa về nước, HĐLĐ vẫn duy trì.

□ Người lao động chưa thực hiện xong cam kết theo HĐLĐ

□ Nội dung công việc cùa người lao động phụ thuộc vào thời gian thực hiện dự án/nhiệm vụ.

8. Đơn vị Anh/chị sử dụng loại HĐLĐ nào khi giao kết HĐLĐ? □ HĐLĐ theo mẫu in sẵn bán trên thị trường.

□ HĐLĐ do đơn vị biên soạn, có thỏa thuận với NLĐ □ HĐLĐ điện tử.

9. Việc sửa đổi, bố sung HĐLĐ của đơn vị Anh/chỊ được thực hiện trong trường hợp nào?

□ Khi có sự thay đổi về nội dung cơng việc □ Khi cần thay đổi thời hạn của HĐLĐ

□ Trường hợp khác Lý do:

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Quý Anh/chị.

PHIÊU THU THẬP THÔNG TIN

Một phần của tài liệu Pháp luật về thực hiện hợp đồng lao động và thực hiện tại đại học quốc gia hà nội (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 70)