2.3 Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại chi nhánh
2.3.2 Các chỉ số về hoạt động và tốc độ tăng trƣởng trong giai đoạn 2011-2012
2.3.2.1 Chỉ số về hoạt động
- Chỉ số về tổng dƣ nợ
Đơn vị tính: triệu đồng
Hình 2.4 Biểu đồ về chỉ số cấp tín dụng cho KH của chi nhánh Đơng Sài Gịn
Thơng qua đồ thị về tình hình cấp tín dụng cho các đối tƣợng khách hàng của chi nhánh Đơng Sài Gịn ta nhận thấy rõ tổng dƣ nợ tín dụng đối với khách hàng cá nhân có xu hƣớng giảm đi trong năm 2012. Lý giải cho hiện tƣợng này ta cùng tìm hiểu liệu có phải đối tƣợng khách hàng cá nhân giàu lên hay bộ phận chịu trách nhiệm cho vay khách hàng cá nhân đã làm việc không hiệu quả thông qua các chỉ số tác động nhƣ sau:
Theo số liệu cung cấp từ bộ phận huy động vốn thì nguồn vốn huy động từ đối tƣợng khách hàng cá nhân có xu hƣớng vận động ngƣợc lại. 94710 97316 95232 376680 490627 731719 470849 685969 1254504 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 2010 2011 2012 khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp V&N khách hàng doanh nghiệp lớn
Hình 2.5 Biểu đồ về nguồn vốn huy động
Nếu nhƣ trong năm 2011 chi nhánh chỉ có thể huy động đƣợc khoảng 2.199.180 triệu đồng thì năm 2012 số lƣợng này đã tăng gần 23% lên 2.709.962 triệu đồng.
Bên cạnh đó tình hình phá sản của các doanh nghiệp tại Việt Nam cũng khá nghiêm trọng trong vòng 2 năm( 2011-2012) , dự báo có gần 100.000 doanh nghiệp rời thị trƣờng, tƣơng đƣơng với một nửa số doanh nghiệp đóng cửa trong vịng 20 năm qua. Điều này làm cho số ngƣời lao động mất việc tăng lên nhanh chóng.
Nhƣ vậy do tác động của khó khăn chung từ nền kinh tế bộ phận khách hàng cá nhân hạn chế tiêu dùng gia tăng tiết kiệm để vƣợt qua khủng hoảng. Đây là xu thế tâm lý chung ngƣời dân khi nền kinh tế khó khăn chính vì vậy tình trạng giảm lƣợng vốn cấp cho khách hàng các nhân là kết quả tất yếu trong bối cảnh hiện tại.
- Tỷ lệ nợ xấu.
Tỷ lệ nợ quá hạn hay tỷ lệ nợ xấu ảnh hƣởng mạnh mẽ đến kết quả kinh doanh, uy tín của NHTM. Nợ xấu tức là các khoản tiền cho khách hàng vay mà không thể thu hồi lại đƣợc do doanh nghiệp đó làm ăn thua lỗ hoặc phá sản. Nếu các khoản nợ xấu không đƣợc đánh giá đúng mức một cách hệ thống, dự phòng tổn thất khoản vay sẽ không đủ, thu nhập ròng và vốn của ngân hàng sẽ khơng phản ánh đúng thực tế tình hình tài chính của ngân hàng. Khi nợ xấu của nhiều ngân hàng tăng dẫn tới việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro
0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 2010 2011 2012 khách hàng cá nhân
tiền vay phát hành công cụ nợ khách hàng doanh nghiệp
Do đó,các NHTM cần kiểm sốt đƣợc nợ xấu và có giải pháp cải thiện nó là điều cần thiết để tồn tại và phát triển bền vững. Trong khoảng thời gian 2012 vừa qua vì tình hình khó khăn chung của nền kinh tế nên các khoản tín dụng cho doanh nghiệp đặc biệt dành cho BĐS trở thành những gánh nặng với nhiểu rủi ro xảy ra nợ xấu cho ngân hàng. Tuy nhiên tình hình có vẻ sáng sủa hơn đối với chi nhánh Đơng Sài Gịn trong mảng khách hàng cá nhân bởi chính vì kinh tế khó khăn nên mỗi khách hàng cá nhân chỉ có nhu cầu vay khi chắc chắn về khả năng thu lợi trong tƣơng lại hoặc có phƣơng án trả nợ vay đảm bảo vì đặc điểm của khỏan vay này chủ yếu là dùng để phục vụ nhu cầu đời sống hoặc bổ sung nguồn vố cho hoạt động kinh doanh buôn bán, kinh doanh sản xuất cá thể nên mức độ rủi ro thấp.
2010 2011 2012
Tổng dư nợ cho vay 941699 1273913 2081455
Nợ xấu 725 1200 -
Đơn vị : triệu đồng
Bảng 2.3: Bảng số liệu về tỷ lệ nợ xấu tại chi nhánh Đông Sài Gòn
- Hệ số thu nợ.
Hệ số thu nợ phản ánh khả năng thu nợ của các NHTM, nó ảnh hƣởng đến vịng quay vốn tín dụng và kết quả kinh doanh của các NHTM. Hệ số thu nợ đƣợc tính theo cơng thức sau:
Hệ số thu nợ =
x 100
Theo số liệu đƣợc cung cấp từ phía bộ phận kế tốn của chi nhánh Đơng Sài Gịn thì trong năm vừa qua hệ số thu nợ của ngân hàng vào khoảng 97%-99%. Trong bối cảnh kinh tế nhƣ hiện nay hệ số thu nợ nhƣ Vietinbank là khá tốt thể hiện mức độ hiệu quả của nguồn vốn cho vay cũng nhƣ công tác thu nợ của chi nhánh. Bên cạnh đó để có đƣợc
hệ số thu nợ cao thì khơng thể khơng nhắc tới chính sách xét duyệt thẩm định cho vay phù hợp và đội ngũ nhân viên giám sát sau giải ngân đã hoàn thành nhiệm vụ .
Chỉ số về tốc độ tăng trưởng
Từ số liệu về tổng dƣ nợ cho vay đối với khách hàng cá nhân trong năm 2012 vừa qua ta nhận thấy rằng tốc độ tăng trƣởng tín dụng khách hàng các nhân đang có xu hƣớng chậm lại và ngƣng phát triển. Tuy nhiên đây không phải là điều đáng lo ngại vì vấn đề này chỉ mới xuất hiện trong năm 2012. Và nó nhƣ kết quả tất yếu khi bị các tác động bên ngoài từ nền kinh tế. Mức giảm cũng không lớn cho lắm so với các chi nhánh ngân hàng trong cùng địa bàn hoạt động Vietinbank vẫn là ngân hàng hoạt động tốt nhất.
Năm 2011 2012
Vietinbank 97316 95232
BIDV 89435 85432
ACB 92606 89760
Bảng 2.4: dư nợ cho vay KHCN của một số chi nhánh trên địa bàn Thủ Đức
Nhận xét: trong năm 2012 vừa qua dƣ nợ tín dụng khách hàng cá nhân của CN- Đông Sài Gịn giảm 2.14% trong khi đó chi nhánh ngân hàng BIDV có mức giảm mạnh nhất 4.5%, chi nhánh ngân hàng Á Châu cũng khơng thốt khỏi vịng xốy của khủng hoảng dƣ nợ tín dụng khách hàng cá nhân với mức giảm 3%.
Hình 2.4: Biểu đồ so sánh dư nợ và tổng vốn huy động qua các năm
Nhìn chung với sự khủng hoảng tín dụng này tất yếu các ngân hàng hàng phải đối mặt với tình trạng dƣ thừa nguồn vốn. Điều này sẽ làm cho hiệu quả hoạt động của ngân hàng giảm xuống vì đặc điểm của kinh doanh ngân hàng là thu lợi từ việc chênh lệch lãi suất cho nên khi không cho vay ngân hàng vẫn phải tốn chi phí cho nguồn vốn đã huy động. Tuy nhiên với tình hình dƣ thừa vốn này khơng nên coi nhƣ áp lực để các ngân hàng nới lỏng chính sách tín dụng vì rủi ro từ một khoảng tín dụng cịn mang lại hậu quả nặng nề hơn rất nhiều bởi ngân hàng không chỉ phải tốn chi phí cho phần lãi huy động mà cịn phải bù phần vốn huy động đã mất. Chính vì vậy chính sách quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay phải luôn đƣợc coi trọng và quan tâm đúng mức. Để đánh giá tình hình thực tế tại ngân hàng trƣớc vấn đề này ta cùng xem xét thực trạng vấn đề quản trị rủi ro tại chi nhánh Đơng Sài Gịn.