1 .Lý do chọn đề tài
7. Cấu trúc luận văn
3.2.4. Chuẩn bị cho quá trình thực nghiệm
3.2.4.1. V ph nh tru ng
Chúng to i đã làm vi c với Ban Giám Hi u từng tru ờng và tổ bọ mo n Sinh học nhằm xin phép thực nghi m đề tài và khảo sát tình hình co sở vạ t chất cần thiết cho đề tài. Các tru ờng tham gia thực nghi m đã tạo điều ki n tốt nhất cho quá trình thực nghi m.
3.2.4.2. V ph giáo vie n
Chúng to i đã gạ p gỡ các giáo vie n tham gia thực nghi m để trao đổi về các vấn đề sau:
- Giới thi u về dự án và phu o ng pháp dạy học dự án, giúp GV hiểu rõ ho n về cách thức tiến hành mọ t dự án dạy học trong lớp và cách thức đánh giá cho điểm HS tham gia dự án.
- Giới thi u về dự án cần thực nghi m, trao đổi về kế hoạch dự án (mục tie u, kịch bản, thời gian biểu, các tài nguye n, các tie u ch đánh giá, sản phẩm cuối khoá của HS).
- Trao đổi về lợi ch và khó kha n khi thực hi n dạy học dự án.
3.2.4.3. V ph học sinh
Qua điều tra so bọ chúng to i nhạ n thấy, các lớp đu ợc chọn để thực nghi m mạ c dù có học lực tu o ng đối khá nhu ng còn rất bỡ ngỡ với cách học theo dự án, thạ m ch có em cịn kho ng biết và kho ng quan ta m đến dạy học dự án. Vì vạ y, chúng to i quyết định triển khai bài giới thi u “Làm quen với học theo dự án” (trong 1 tiết học) để các em có đu ợc sự hình dung về học theo dự án.
- Giúp HS làm quen với học theo dự án: nắm đu ợc thế nào là mọ t dự án, các bu ớc thực hi n khi học theo dự án, các kỹ na ng đạt đu ợc và sự hứng thú khi học.
- GV hu ớng dẫn phát hi n các kỹ na ng cần thiết cho dự án thực nghi m (dựa theo chuẩn các kỹ na ng thế kỷ 21) mà HS còn thiếu để tạ p huấn liền cho các em. Sau khi phổ biến những hiểu biết và kỹ na ng cho HS tho ng qua bài giới thi u, chúng to i tiến hành thực nghi m.
3.2.5. Thực nghiệm chính thức
GV và HS tiến hành dự án theo kế hoạch tu o ng ứng đã đu ợc trình bày ở chu o ng 2 có kèm thời gian dự kiến và pha n chia các co ng vi c cụ thể cho từng ngày. Tùy thuọ c vào quy mo mà mọ t dự án dạy học có thể đu ợc tiến hành trong thời gian khoảng 2 tuần hoạ c dài ho n. Tuy nhie n, GV có thể linh đọ ng thay đổi thời gian và các bu ớc để dự án đu ợc hoàn thành mọ t cách tốt nhất. Nhìn chung, mọ t dự án dạy học có thể đu ợc chia làm 3 giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: GV dành khoảng 1 tiết học để triển khai dự án, HS nghie n cứu so lu ợc nọ i dung kiến thức bài học, tìm hiểu kế hoạch dự án và đề xuất các ý tu ởng. Đa y là mọ t buổi làm vi c theo dạng tu o ng tác cao, do kho ng chỉ GV phải đảm bảo HS nắm đu ợc các ye u cầu trọng ta m của dự án, mà còn phải tiếp thu các ý kiến đóng góp từ ph a HS để sửa đổi, bổ sung kế hoạch dự án – các co ng vi c cụ thể, để phù hợp nhất với khả na ng và đạ c điểm của các em. Nếu giai đoạn này đu ợc thực hi n tốt thì sẽ ga y đu ợc hứng thú của HS, ch nh điều này quyết định chất lu ợng của dự án và của vi c dạy học theo dự án. GV lu u ý pha n chia nhóm và nhi m vụ của mỗi em theo mức đọ t ch cực hoạt đọ ng, sở th ch và sở tru ờng của từng em.
Giai đoạn 2: HS tự hoạt đọ ng theo đúng tiến đọ dự án, đồng thời thu ờng xuye n phản hồi tre n website lớp học dự án mà GV đã cung cấp để GV theo dõi, đánh giá và điều chỉnh. Các nhóm có thể tổ chức họp nhóm đọ t xuất (nhóm tru ởng quyết định và tho ng qua GV, có phản hồi đánh giá buổi họp). Ngồi ra, GV cịn tổ chức mọ t số buổi họp ch nh thức, gạ p gỡ chuye n gia,
tham quan thực tế theo kế hoạch dự án. HS chuẩn bị sản phẩm và buổi báo cáo dự án.
Giai đoạn 3: Buổi báo cáo nhằm để HS trình bày về sản phẩm thu đu ợc, thảo luạ n với các bạn tho ng qua hoạt đọ ng phản hồi t ch cực. Sau đó, GV đu a ra kết quả đánh giá và tổ chức cho lớp a n mừng dự án thành co ng.
Sau khi dự án kết thúc, chúng to i tiến hành kiểm tra ở cả các lớp thực nghi m và đối chứng.
- Lần 1: Kiểm tra kiến thức bài học.
- Lần 2: Phiếu khảo sát tha m dò kĩ na ng và sự hứng thú học tạ p của HS. Ngoài ra, chúng to i còn lấy ý kiến phản hồi của GV và HS tham gia thực nghi m về t nh khả thi và t nh hi u quả của dạy học dự án.
3.2.6. Xử lý số liệu
* Phân t ch, đánh giá định lƣợng các bài kiểm tra
Chúng tôi sử dụng thống kê toán học để xử l kết quả chấm các bài kiểm tra nhằm giúp cho việc đánh giá hiệu quả dạy học của các phƣơng pháp, biện pháp mà luận văn đã đề xuất đảm bảo t nh khách quan và ch nh xác.[10]
3.3. Kết quả thực nghiệm
3.3.1. Ph n tích định lượng
Bảng 3.1. Pha n phối t n suất, t n số l y tích bài kiểm tra cạ p TN – ĐC 1
Lớp Số HS Điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11A3- ĐC1 37 0 0 0 0 1 3 5 11 12 4 1 11A7- TN1 32 0 0 0 0 0 0 1 5 9 11 6 % Số HS đạt điểm Xi trở xuống 11A3- ĐC1 37 0.0 0.0 0.0 0.0 2.7 10.8 24.3 54.1 86.5 97.3 100 11A7- TN1 32 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 3.1 18.8 46.9 81.3 100
Biểu đồ 3.1. Kết quả bài kiểm tra cạ p TN – ĐC 1
Biểu đồ 3.2. Đường l y tích kết quả kiểm tra cặp ĐC1- TN1
Nhận xét: Hình 1 cho ta thấy t ch l y điểm kiểm tra của lớp đối chứng chiếm ƣu thế về điểm 7-8 trong khi lớp thực nghiệm chiếm nhiều ở mức điểm 9. Hình 2 cho ta thấy % t ch l y điểm từ Xi trở xuống của lớp thực nghiệm
0 2 4 6 8 10 12 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11A3- ĐC1 11A7- TN1 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11A3- ĐC1 11A7- TN1
luôn bên tay phải lớp đối chứng tức là điểm của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng
Bảng 3.2. Pha n phối t n suất, t n số l y tích bài kiểm tra cạ p TN – ĐC 2
Lớp Số HS Điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11A9- ĐC2 28 0 0 0 0 0 2 7 6 10 2 1 11A10- TN2 31 0 0 0 0 0 1 3 4 10 10 3 % Số HS đạt điểm Xi trở xuống 11A9- ĐC2 28 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 7.1 32.1 53.6 89.3 96.4 100 11A10- TN2 31 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 3.2 12.9 25.8 58.1 90.3 100
Biểu đồ 3.3. Kết quả bài kiểm tra cạ p TN – ĐC 2
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11A9- ĐC2 11A10- TN2
Biểu đồ 3.4. Đường l y tích kết quả kiểm tra cặp ĐC2- TN2
Nhận xét: Hình 3 cho ta thấy t ch l y điểm kiểm tra của lớp đối chứng chiếm ƣu thế về điểm 8 trong khi lớp thực nghiệm chiếm nhiều ở mức điểm 8-9. Hình 4 cho ta thấy % t ch l y điểm từ Xi trở xuống của lớp thực nghiệm luôn bên tay phải lớp đối chứng tức là điểm của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng
3.3.2.Tổng hợp các tham số đặc trƣng của bài kiểm tra
Bảng 3.3. Các tham số đặc trưng của bài kiểm tra
Lớp Số HS X trung bình Phƣơng sai Độ lệch chuẩn
11A3 37 7,24 1,68 1,07
11A7 32 8,50 1,16 1,30
11A9 28 7,21 1,51 1,23
11A10 31 8,09 1,56 1,25
Qua pha n t ch định lu ợng, chúng to i thấy kết quả học tạ p ở các lớp TN luo n cao ho n các lớp ĐC, cụ thể:
- Tỉ l % HS đạt điểm khá giỏi ở các lớp TN cao ho n ở các lớp ĐC và tỉ l % HS đạt điểm kém và TB ở các lớp TN thấp ho n ở các lớp ĐC. Chứng tỏ HS ở các lớp TN, hiểu bài và vạ n dụng kiến thức làm kiểm tra tốt ho n so với các lớp ĐC. 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11A9- ĐC2 11A10- TN2
- Điểm trung bình ở các lớp TN luo n cao ho n ở các lớp ĐC, đọ l ch chuẩn ở các lớp TN luo n nhỏ ho n ở các lớp ĐC, chứng tỏ điểm mà HS đạt đu ợc ở các lớp TN tạ p trung quanh giá trị điểm trung bình ho n so với lớp ĐC. - So sánh dữ li u giữa lớp TN và lớp ĐC tho ng qua phép kiểm định đọ c lạ p t ta đu ợc các số li u sau:
Đặt giả thuyết H0 : sai khácgiữa 2 lớp chỉ mang t nh ngẫu nhiên khơng có ý nghĩa thống kê.
Dựa vào kiểm định T- test ta có kết quả và kết luận sau :
Kết luận : Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa điểm trung bình của hai lớp 11A3 và 11A7
Kết luận : Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa điểm trung bình của hai lớp 11A9 và 11A10
- Giá trị p-value cho cả hai trƣờng hợp phƣơng sai hai tổng thể bằng nhau và không bằng nhau đều là 0.008 < 0.05, nên ta sẽ bác bỏ giả thiết H0 tại mức ý nghĩa 5%.
- Với xác suất ngẫu nhie n là 5 % ( = 0,05), số li u là đáng tin cạ y và sự che nh l ch giữa lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa. Sự che nh l ch là do hi u quả tác đọ ng của PPDH áp dụng chứ kho ng phải do ngẫu nhie n.
3.3.3. Kết quả định tính
Hình 3.6. Học sinh trình bày sản phẩm
Qua thực tế giảng dạy, chúng tôi nhận thấy HS trong lớp thực nghiệm rất chịu khó tham gia vào các hoạt động nhóm, tích cực tham gia phát biểu, trả lời câu hỏi của GV và đƣa ra ý kiến cá nhân. Đồng thời, các nhóm c ng thảo luận sôi nổi và hỗ trợ nhau trong suốt q trình thực hiện thí nghiệm. Tính tích cực của HS đƣợc thể hiện ở sự hăng hái phát biểu ý kiến và trình bày các kết quả thí nghiệm của nhóm.
Để đánh giá kiểm tra những hi u quả khác của PPDHDA ở HS, chúng to i tiến hành phát phiếu điều tra cho HS của 2 lớp TN [phụ lục]. Kết quả thu đu ợc nhu sau :
Bảng 3.4. kiến học sinh về vi c ne n hay kho ng ne n duy trì PPDHD
Có Kho ng
Số lu ợng 53 7
Phần tra m % 88,3% 11,7%
Nhạ n t:
Theo số li u ở bảng 3.4 thì đa số học sinh th ch và muốn duy trì PPDHDA trong quá trình học tạ p. Điều này đã cho thấy học sinh thực sự
hứng thú với phu o ng pháp học tạ p mới, giúp giáo vie n mạnh dạn ho n trong vi c áp dụng PPDHDA trong giảng dạy.
Bảng 3.5. Khảo sát mục tiêu của dạy học dự án môn Sinh
Mục tiêu Không
đồng ý
Phân
vân Đồng ý 1. Mở rộng, nâng cao vốn kiến thức Sinh học 95% 5% 0 2. Tạo hứng thú học tập, niềm yêu th ch môn
Sinh học 5% 13,3% 81,7%
3. Giúp HS hình thành và phát triển năng lực
hợp tác và các năng lực khác 6,7% 10% 83,3%
4. Rèn luyện thái độ tự giác trong học tập của
học sinh 11,7% 10% 78,3%
5. Rèn luyện kĩ năng thực hành, giải quyết vấn đề, ... giúp HS vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
1,7% 1,7% 96,6%
6. Giải tỏa tâm l , sự căng thẳng 0 6,7% 93,3%
7. kiến khác:
Nhận t: Ở đa y, theo HS, điều mang cho các em nhiều nhất là DHDA
giúp các em mở rọ ng kiến thức về sinh học và đời sống (95%). Từ đó làm cho các em thấy đu ợc sự lie n h giữa mo n học và cuọ c sống, ta ng cu ờng the m sự ye u th ch hoá học của các em (81,7%).
Học sinh c ng nhạ n thấy rằng vi c thực hi n dự án đã giúp các em trở ne n mạnh dạn và tự tin ho n khi phát biểu ý kiến, thuyết trình (83,3%), giúp các em và rèn luy n đu ợc những kỹ na ng học tạ p mới nhu tìm kiếm và chọn lọc tho ng tin, làm vi c nhóm và thái độ tự giác học tập ( 78,3%)...Điều này thạ t sự có ý nghĩa đối với các em trong xu thế xã họ i phát triển theo chiều hu ớng hợp tác quốc tế nhu hi n nay. Và giải tỏa đƣợc tâm lý căng thẳng sau những giờ học và kiến thức quá tải ( 93,3%).
Bảng 3.6. Khảo sát hiệu quả của các hình thức dạy học Hình thức Mức độ hiệu quả Hình thức Mức độ hiệu quả Khơng hiệu quả Ít hiệu quả
Hiệu quả Rất hiệu quả 1. Học theo cách truyền thống – Giáo
viên thuyết trình, học sinh nghe và ghi chép
41,7% 26,7% 18,3% 13,3%
2. Học theo phƣơng pháp thuyết trình 11,7% 26,7% 35% 26,6% 3. Đƣợc tham gia một dự án nghiên
cứu về nội dung mình học
5% 8,4% 38,3% 48,3%
Nhạ n t: Theo số li u ở bảng 3.6 thì đa số học sinh th ch phƣơng pháp dạy
học theo dự án và cảm thấy đây là phƣơng pháp học có hiệu quả, phƣơng pháp dạy học truyền thống vẫn có sự hiệu quả trong những điều kiện và tình huống cụ thể.
* Về mức độ hợp tác và năng lực xã hội sau khi thực nghiệm :
Bảng 3.7. Kiểm tra nhóm kĩ năng tổ chức và quản lí
STT Vấn đề
Các phƣơng án lựa chọn Thƣờng
xuyên
Thỉnh
thoảng Hiếm khi
1
Tôi biết những công việc mình cần phải làm khi nhận đƣợc vai trò bất kì trong nhóm. 51,7% 20% 11,7% 2 Tơi có những hành vi giúp nhóm sơi nổi. 70% 25% 5%
3 Tôi chƣa chú ý làm việc. 15% 23,3% 61,7% 4 Tôi chia sẻ, giúp đỡ các bạn
hoàn thành nhiệm vụ. 78,3% 26,7% 5%
5 Tơi bình tĩnh, kiềm chế đƣợc
Bảng 3.8. Kiểm tra nhóm kĩ năng hoạt động STT Vấn đề STT Vấn đề Các phƣơng án lựa chọn Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi 1
Khi tơi trình bày, các bạn có thể hiểu rõ
nội dung 80% 11,7% 8,3%
2 Tơi có ghi chép thơng tin khi bạn nêu ý
kiến. 86,7% 8,3% 5%
3
Khi không cùng ý kiến với ý kiến của
bạn, tôi trao đổi lại một cách lịch sự. 93,3% 5% 1,7%
4
Tôi luôn bảo vệ ý kiến của mình một
cách nh nhàng và logic. 81,7% 10% 8,3%
5
Tôi biết cách điều chỉnh sắp xếp lại ý
kiến của bạn một cách hợp lý. 65% 28,3% 16,7% Nhận xét: Dựa vào bảng 3.7 và 3.8 chúng ta có kết luận DHDA giúp cho học sinh tăng khả năng giao tiếp xã hội, giúp lẫn nhau và tăng khả năng thuyết trình trƣớc đám đơng và sắp xếp ý kiến một cách hợp lý.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Để kiểm định tính hiệu quả của phƣơng pháp dạy học theo dự án đối với dạy học môn Sinh học, chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên 2 lớp 11A7 và 11A10 trƣờng THPT Khoa học Giáo dục. Qua thực nghiệm và kiểm tra và thống kê kết quả cả định t nh và định lƣợng, chúng tôi đƣa ra kết luận phƣơng pháp dạy học theo dự án mang lại kết quả tốt hơn cả về mức độ tiếp thu kiến thức và tinh thần và thái độ học tập.
Bên cạnh đó các kĩ năng xã hội của học sinh c ng đƣợc cải thiện tốt hơn đối với các mơn học nói chung và mơn Sinh học 11 nói riêng.
Từ đây chúng ta có thể kết luận phƣơng pháp dạy học theo dự án có mang lại hiệu quả đối với dạy học môn Sinh học cả về việc cung cấp kiến thức lẫn kĩ năng xã hội.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
- Đề tài đã trình bày tổng quan về PPDHDA: quá trình hình thành và phát triển của DHDA, mọ t số co ng trình nghie n cứu (khóa luạ n, luạ n va n, luạ n án, bài viết...) về DHDA tại Vi t Nam. và nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn của phƣơng pháp dạy học theo dự án.
- Phát phiếu điều tra thực trạng về mức đọ biết, hiểu và vạ n dụng