Tổng hợp phân loại kết quả của bài kiểm tra số 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy chuyên đề tỉ lệ thức ở trường trung học cơ sở (Trang 64)

Yếu (0 - 4 điểm) Trung bình (5, 6 điểm)

Khá Giỏi

(7, 8 điểm) (9, 10 điểm)

TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC

2.5 15.0 20.0 32.5 60.0 45.0 17.5 7.5

Biểu đồ 3.4. Tần suất học sinh đạt điểm Xi trong bài kiểm tra số 2

0 2 4 6 8 10 12 14 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 T ần su ất Điểm TN ĐC

Biểu đồ 3.5. Đường lũy tích phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống trong bài kiểm tra số 2

Biểu đồ 3.6. Phân loại kết quả học tập học sinh bài kiểm tra số 2

0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 % HỌC SIN H ĐẠ T ĐI Ể M XI T R Ở XUỐN G ĐIỂM TN ĐC 0 10 20 30 40 50 60 70

Yếu Trung bình Khá Giỏi

Nhận xét

- Số học sinh đạt điểm khá, giỏi của lớp thực nghiệm chiếm tỉ lệ cao (77,5%) trong khi số học sinh đạt điểm khá, giỏi của lớp đối chứng chỉ chiếm 52,5%. Số học sinh yếu của lớp thực nghiệm chiếm tỉ lệ thấp (2,5%).

- Đƣờng tần suất của lớp đối chứng ở phía trên so với đƣờng tần suất của lớp thực nghiệm trong khoảng từ điểm 3 đến điểm 6. Ngƣợc lại, từ điểm 7 đến điểm 10 thì đƣờng tần suất của lớp thực nghiệm ở phía trên so với đƣờng tần suất của lớp đối chứng. Ngoài ra, đƣờng tần suất của lớp đối chứng có đỉnh là điểm 7, trong khi đó đƣờng tần suất của lớp thực nghiệm có đỉnh tại điểm 8.

- Đƣờng tích lũy của lớp đối chứng nằm bên trái và phía trên so với đƣờng tích lũy của lớp thực nghiệm.

3.2.2.3. Đánh giá kết quả chung của hai bài kiểm tra

Bảng 3.9. Các tham số đặc trưng của hai bài kiểm tra

Bài kiểm tra Lớp Số học sinh Mốt Trung vị Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Phƣơng sai Số 1 TN 40 8 7 6,575 1,448 2,097 ĐC 40 7; 8 7 6,325 1,759 3,097 Số 2 TN 40 8 7 6,850 1,424 2,028 ĐC 40 7 7 6,375 1,659 2,753

Biểu đồ 3.7. So sánh điểm trung bình của hai bài kiểm tra ở hai lớp

Nhận xét

- Điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng trong cả hai bài kiểm tra.

- Điểm trung bình ở các bài kiểm tra của lớp đối chứng tăng 0,05 điểm trong khi điểm trung bình ở các bài kiểm tra của lớp thực nghiệm tăng 0,275 điểm. Từ đó, ta thấy điểm trung bình ở các bài kiểm tra của lớp thực nghiệm tăng nhanh hơn so với lớp đối chứng.

- Sau khi dạy thực nghiệm thì kết quả học tập của lớp thực nghiệm đã tốt hơn phần nào so với lớp đối chứng, cụ thể là số học sinh đạt điểm khá, giỏi đã tăng lên. Học sinh có thái độ tích cực, hợp tác, hào hứng và thích thú trong học tập. 6,000 6,100 6,200 6,300 6,400 6,500 6,600 6,700 6,800 6,900 Bài số 1 Bài số 2 6,575 6,850 6,325 6,375 TN ĐC

Kết luận chƣơng 3

Mặc dù thời gian thực nghiệm còn hạn chế song tác giả đã bƣớc đầu nhận thấy sự thay đổi của học sinh sau quá trình thực nghiệm sƣ phạm. Kết quả học tập của học sinh đã tốt lên, các em tỏ ra hào hứng, thích thú và tự tin hơn trong các tiết học Toán, đồng thời bƣớc đầu biết vận dụng linh hoạt các kiến thức của chuyên đề Tỉ lệ thức vào các bài tập trong thực tiễn. Các biện pháp phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh phần nào giúp học sinh tạo lập thói quen giải quyết vấn đề một cách linh hoạt, thực hành tìm đƣợc nhiều lời giải khác nhau cho cùng một bài tốn, qua đó bồi dƣỡng và phát huy đƣợc năng lực tƣ duy sáng tạo của mỗi học sinh. Khơng khí lớp học trở nên tích cực, sơi nổi và hào hứng. Kết quả thu đƣợc sau đợt thực nghiệm sƣ phạm đã phần nào khẳng định tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn “Phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy chuyên đề tỉ lệ thức ở trƣờng trung học cơ sở” đã đạt đƣợc một số kết quả nhƣ sau: + Trình bày một số cơ sở lí luận về tƣ duy và tƣ duy sáng tạo cũng nhƣ thực trạng dạy và học chuyên đề Tỉ lệ thức ở trƣờng trung học cơ sở.

+ Đề xuất bốn biện pháp phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy chuyên đề Tỉ lệ thức ở trƣờng trung học cơ sở, đồng thời xây dựng hệ thống bài tập và cách giải cụ thể ở các mức độ khác nhau nhằm phù hợp với nhiều đối tƣợng học sinh, định hƣớng phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh. + Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm tại trƣờng trung học cơ sở Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội để tìm hiểu và đánh giá tính khả thi, hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất.

Tác giả hi vọng đề tài nghiên cứu của mình sẽ một tƣ liệu tham khảo tốt đối với đồng nghiệp và các em học sinh để nâng cao chất lƣợng dạy và học chuyên đề Tỉ lệ thức nói riêng cũng nhƣ dạy và học Tốn nói chung.

2. Khuyến nghị

* Đối với nhà trƣờng:

– Đầu tƣ cơ sở vật chất, bổ sung hệ thống máy chiếu và máy tính phục vụ cho các tiết học ứng dụng công nghệ thông tin.

– Cung cấp thêm các tài liệu tham khảo để giáo viên có điều kiện tìm hiểu, tổ chức các buổi tọa đàm nâng cao tầm quan trọng của việc phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh, tập huấn về đổi mới phƣơng pháp dạy học.

* Đối với giáo viên:

– Cần nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy, có phƣơng pháp phù hợp với từng loại bài, lồng ghép các tiết dạy phát triển tƣ duy sáng tạo trong kế hoạch dạy học. – Trao đổi với đồng nghiệp, tìm tịi, học hỏi, say mê nghiên cứu các phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học mới để nâng cao trình độ bản thân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

[1] Nguyễn Bá Kim, Vƣơng Dƣơng Minh, Tôn Thân (1998), Khuyến khích

một số hoạt động trí tuệ của học sinh qua mơn Tốn ở trường THCS,

Nhà xuất bản Giáo dục. [2] N. Đ. Lêvitốp (1971), Tâm lí học trẻ em và tâm lí học sư phạm (tập 2),

Nhà xuất bản Giáo dục.

[3] Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo

dục, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội.

[4] Spirkin A. (1960), Sự hình thành tư duy trừu tượng trong những giai đoạn phát triển đầu tiên của loài người, Nhà xuất bản Sự thật.

[5] Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận duy vật biện chứng với

việc dạy, học, nghiên cứu toán học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà

Nội.

[6] Trần Thúc Trình (1998), Cơ sở lý luận dạy học nâng cao, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

[7] Trần Thúc Trình (2003), Rèn luyện tư duy trong dạy học Tốn, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

[8] Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2008), Tâm

lý học đại cương, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

[9] X. L. Rubinstein (1989), Cơ sở tâm lý học đại cương (tập 1), Nhà xuất

bản Giáo dục. [10] Lê Hải Yến (2008), Dạy và học cách tư duy, Nhà xuất bản Đại học sƣ

phạm Hà Nội.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

[11] Guiford J. P. (1979), Creativity: Restrospect and prospect, Journal of Creative Behavior.

[12] Torrance P.E. (1963), Exploration in creative thinking in the early

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

Ngày soạn: ................ Lớp: .............. Ngày dạy: .................

TIẾT 21. ƠN TẬP TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Phát biểu đƣợc định nghĩa tỉ lệ thức.

- Trình bày đƣợc tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.

2. Về kĩ năng

- Thành thạo tìm số hạng chƣa biết trong tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, giải

đƣợc các bài toán về tỉ lệ.

- Vận dụng linh hoạt kiến thức về tỉ lệ thức vào các bài toán thực tiễn trong đời sống hiện nay.

3. Về thái độ

- Hăng hái, tự giác trong học tập, rèn tính cẩn thận và kỉ luật của học sinh, ý thức làm việc nhóm.

- Có ý thức ứng dụng kiến thức đã học vào các bài toán thức tế.

II. ĐỊNH HƢỚNG HÌNH THÀNH NĂNG LỰC

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, hoạt động nhóm.

- Năng lực chun biệt: tính tốn, suy luận, tốn học hóa tình huống.

III. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐẠO

- Phƣơng pháp thuyết trình tích cực, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi.

IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Giáo viên: bảng tóm tắt kiến thức về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, máy chiếu, máy tính, kế hoạch dạy học, phiếu học tập.

- Học sinh: bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi, ơn tập các kiến thức về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.

V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghép trong dạy bài mới. 3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau

GV cho HS làm bài trắc nghiệm dƣới dạng trò chơi: “ Khởi động”. GV giới thiệu 1 HS lên dẫn phần chơi “Khởi động” cùng GV.

GV yêu cầu học sinh đọc luật chơi.

Gọi HS lần lƣợt chọn các câu hỏi suy nghĩ và trả lời trong 15 giây.

GV chiếu đáp án sau khi HS trả lời. Với những câu có đáp án sai GV HS làm bài theo hƣớng dẫn của bạn dẫn chƣơng trình và GV. HS đọc luật chơi. HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

I. Kiến thức cần nhớ 1) 4 3 2) 2 3 4 x y z   3) A, C 4) 8 12 15 xyz 5) C

sửa lại cho đúng. GV chốt:

Qua phần khởi động chúng ta đã ôn lại được các tính chất cơ bản của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau. GV treo bảng tổng kết và hệ thống kiến thức về tỉ lệ thức.

và sửa lại (nếu sai).

HS quan sát và ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập GV chiếu đề bài 1 (PHT) trên máy. Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.

Hỏi: Đề bài cho biết gì? Hỏi gì?

Yêu cầu HS nêu hƣớng làm

GV cho HS làm bài 1 trong phiếu, gọi 1 HS lên bảng điền vào chỗ “...”. (GV treo bảng phụ) Yêu cầu HS nhận xét bài làm, chữa bài.

GV gọi HS nhắc lại các bƣớc để giải bài toán

1 HS đọc đề

HS trả lời

1 HS lên bảng làm bài, HS dƣới lớp làm bài 1 vào phiếu học tập

HS nhận xét và chữa bài (nếu sai)

HS trả lời

II. Luyện tập: Bài 1:

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lƣợt là: x, y, z (.....................................) Vì số học sinh giỏi, khá, trung bình tỉ lệ với các số 7;5;2 nên ........................................ Tổng số học sinh giỏi và khá lớn hơn số học sinh trung bình là 30 học sinh nên:................................. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

chia tỉ lệ?

GV trình chiếu các bƣớc giải bài toán chia tỉ lệ. GV giới thiệu tiểu phẩm để dẫn đến đề bài toán 2: Nhà bạn Trang có một mảnh đất hình chữ nhật. Mảnh đất có chu vi là 80m, tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng 3. 5 a, Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất đó? b, Bố bạn Trang định trồng rau sạch trên mảnh đất đó, dự kiến 1m2 đất phải đầu tư ban đầu là 60000 đồng. Hỏi với mảnh đất đó bố bạn Trang phải đầu tư bao nhiêu tiền?

GV yêu cầu HS làm bài GV gọi HS nhận xét bài trên bảng.

GV chốt và chuyển ý sang bài toán 3:

HS quan sát, ghi nhớ. HS diễn tiểu phẩm HS theo dõi và lắng nghe đề bài. 1 HS lên bảng làm bài. HS hoạt động cá nhân. ......................................... ......................................... ...................................... Số học sinh giỏi là:.............. Số học sinh khá là:................ Số học sinh trung bình là:.......

Bài 2: (HS trình bày trên

bảng)

a, Gọi chiều dài và chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật lần lƣợt là: x, y (m) ( x>y>0) Theo đề bài, ta có 2(xy)80. Suy ra x y 40. Tỉ số giữa hai cạnh là 3 5 nên ta có 5 3 x y  , hay . 5 3 xy Theo tính chất, ta có

Qua bài toán 2, các em đã biết vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế, tính tốn để sao cho việc đầu tư có hiệu quả giúp cho dân giàu nước mạnh. Tuy nhiên, có những con số mà nhiều người mơ ước, nhưng có những con số cũng đáng để chúng ta phải suy ngẫm.

GV chiếu clip “Ống kính phóng viên” và chiếu bài tốn 3.

Số vụ tai nạn giao thơng nước ta vào năm 2012 và năm 2016 tỉ lệ với các số 1;2, của năm 2016 và 2017 tỉ lệ với các số 16;15. Tính số vụ tai nạn giao thơng đã xảy ra trong năm 2017, biết rằng tổng số vụ tai nạn trong ba năm đó là 52260 vụ.

GV cho HS tìm hiểu đề

HS nhận xét và chữa bài nếu sai.

HS theo dõi 40 5. 5 3 5 3 8 x  y xy    Từ đó, tìm đƣợc 25; 15 xy (thỏa mãn) b, Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là 25.15 = 375 (m2) Số tiền phải đầu tƣ là 375.60000 =

22.500.000(đồng)

Bài 3:

Gọi số vụ tai nạn giao thông của năm 2012, năm 2016 và năm 2017 lần lƣợt là x, y, z (vụ; x, y, z N*) Theo đề bài, ta có ; . 1 2 16 15 xy yz Suy ra . 8 16 15 x y z  

bài: đề bài cho biết gì? Hỏi gì?

GV cho HS hoạt động nhóm 4 HS trong khoảng 3 phút.

GV chữa bài của nhóm nhanh nhất.

GV gọi HS nhận xét. GV nhắc lại điểm lƣu ý khi giải bài toán bằng cách biến đổi để áp dụng đƣợc tính chất dãy tỉ số bằng nhau. GV liên hệ: Trong những năm gần đây, tỉ lệ số vụ tai nạn giao thông ở Việt Nam nhƣ thế nào? Theo em vì sao dẫn đến tình trạng đó?

GV nhận xét và liên hệ với thực tế hiện nay.

HS trả lời HS làm bài theo nhóm HS nhận xét HS trả lời Tổng số vụ tai nạn trong ba năm là 52.260 vụ nên ta có 52260. x  y z Theo tính chất, ta có 8 16 15 8 16 15 xyzx y z   52260 1340. 39   Từ đó, tính đƣợc 1340.15 20100. z 

Vậy số vụ tai nạn giao thông ở nƣớc ta năm 2017 là 20100 vụ.

Hoạt động 3: Giới thiệu một số bài toán trong thực tế

Bài 1: Theo hợp đồng, hai tổ sản xuất chia lãi với nhau theo tỉ lệ 3:5. Hỏi mỗi tổ đƣợc chia bao nhiêu, nếu tổng số lãi là 12 800 000 đồng?

Bài 2: Ngày cuối tuần, hai anh em Nam và Hà đƣợc bố mẹ cho tiền mua một cái bánh pizza. Cửa hàng cịn hai chiếc bánh hình chữ nhật có cùng chu vi là 70cm nhƣng tỉ lệ giữa hai cạnh của mỗi cái bánh khác nhau. Một cái là 3:4 và 1 cái là 2:3. Hai anh em đắn đo không biết cái bánh nào to hơn? Em Hà nói: Hai cái bánh có cùng chu vi thì chúng cũng to bằng nhau thơi! Cịn Nam lại suy nghĩ một lúc rồi chọn cái bánh có tỉ lệ cạnh là 3:4. Vậy theo em cái bánh nào to hơn? Vì sao?

Bài 3: Nếu trong một ngày thời gian nắng là 11 giờ thì 1m2

lá cây xanh khi quang hợp sẽ cần một lƣợng khí cacbonic và nhả ra mơi trƣờng một lƣợng khi oxy tỉ lệ với 11 và 8. Tính lƣợng khí cacbonic và lƣợng khí oxy mà 1m2

lá cây xanh thu vào và nhả ra biết rằng lƣợng khí cacbonic cần cho sự quang hợp nhiều hơn lƣợng khí oxy nhả ra mơi trƣờng là 6 gam.

Hoạt động 4: Hƣớng dẫn về nhà (2 phút)

GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Hoàn thiện các bài tập trong PHT và làm bài trong Phiếu bài tập về nhà.

Tìm hiểu thêm các bài tốn ứng dụng tính chất của tỉ lệ thức trong thực tế.

PHIẾU HỌC TẬP

TIẾT 21. ƠN TẬP TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU Bài toán 1. Điền vào chỗ “…” để có lời giải đúng.

Bài làm

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lƣợt là: x, y, z

(.....................................)

Vì số học sinh giỏi, khá, trung bình tỉ lệ với các số 7;5;2 nên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy chuyên đề tỉ lệ thức ở trường trung học cơ sở (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)