Dân số thế giới trên 65 tuổi

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) đảo ngược toàn cầu hóa và tác động tới nền kinh tế (Trang 25 - 32)

Nguồn: World Bank

Đến năm 2050, sẽ có gần 1,3 tỷ người trên 60 tuổi sống ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, tương đương với 2/3 số nam giới và phụ nữ cao tuổi trên toàn thế giới. Điều này sẽ tác động lớn đến nền kinh tế của các nước đang phải đối mặt với việc giảm sút đáng kể dân số trong độ tuổi lao động và gia tăng số người cao tuổi phụ thuộc. Phát

tại Hội thảo khu vực châu Á Thái Bình Dương của Mạng lưới hỗ trợ người cao tuổi từ ngày 06 đến ngày 08/09/2016 tại Hà Nội, Việt Nam, ông Eduardo Klien - Giám đốc Khu vực Đơng Á Thái Bình Dương của Tổ chức HelpAge International (Tổ chức Hỗ trợ Người cao tuổi Quốc tế) cho biết: “Sự thay đổi về nhân khẩu học ở khu vực Đơng Á và Thái Bình Dương đã và đang có những tác động mạnh mẽ đến các quốc gia trong khu vực, cả về kinh tế và xã hội.”

2.4.2. Ảnh hưởng của già hóa dân số đến tồn cầu hóa đảo ngược

Theo báo cáo của Moody’s Investor Service, tốc độ già hóa dân số quá nhanh sẽ có tác động tiêu cực đối với tăng trưởng kinh tế trong vòng 2 thập kỷ tới. Báo cáo cho biết theo ước tính của Conference Board, già hóa q nhanh sẽ làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế tồn cầu sụt giảm 1% trong vịng 1 thập kỷ tới.

Người lớn tuổi có xu hướng tiết kiệm cao hơn người trẻ, nhưng mức chi tiêu cho hàng tiêu dùng lại ít hơn. Tùy vào độ tuổi diễn ra sự thay đổi này, một đất nước có sự già hóa dân số có thể chứng kiến tình trạng lãi suất thấp và tỉ lệ lạm phát thấp. Nhiều người già hơn cũng có nghĩa là có nhiều tiền tiết kiệm hơn so với các cơ hội đầu tư, tạo áp lực làm lãi suất giảm đi. Cũng bởi người cao niên tiêu dùng ít hơn, các nước với tỉ lệ dân số già cao thường có mức lạm phát thấp. Tuy nhiên, do người già chi tiêu ít hơn người trẻ nên thị trường tiêu dùng bị tác động xấu, doanh thu của các doanh nghiệp bị sụt giảm, tình trạng phá sản của doanh nghiệp sẽ tăng.

Già hóa dân số cũng khiến những thách thức kinh tế mới nổi lên. Thách thức lớn nhất là sự thay đổi về cơ cấu lao động khi tỷ lệ người cao tuổi tăng lên và tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động giảm đi, cơ cấu nghề nghiệp sẽ thay đổi, gánh nặng kinh tế cho người lao động trẻ cũng cao hơn,… Rõ ràng là khi một phần dân số của một nước không làm việc nữa, những người còn lại phải lao động nhiều hơn và thậm chí cịn phải làm việc hiệu quả hơn để giữ mức sống của mọi người tăng lên. Dân số già hóa cũng buộc cơng cuộc cải tiến cơng nghệ phải được đẩy mạnh, bởi sự sụt giảm lực lượng lao động sẽ được bù đắp phần nào bởi hiện tượng thất nghiệp do công nghệ hay bởi tăng năng suất lao động. Tuy nhiên, việc cải tiến cơng nghệ khơng phải lúc nào cũng có thể thực hiện được, và ln địi hỏi một chi phí rất lớn. Bên cạnh đó, người lao động lớn tuổi chậm thích nghi với thay đổi hồn cảnh, cơng nghệ và mơ hình kinh doanh, và do đó kém năng suất hơn. Lực lượng lao động sụt giảm là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tiềm năng tăng trưởng yếu hơn, cùng với hoạt động đầu tư sa sút và tình trạng thiếu động lực tăng trưởng mới. Thế giới, do đó, rất có thể đi vào tình trạng đình trệ kéo dài, do tác động của việc tăng dân số già và giảm dân số trong độ tuổi lao động.

Bảng 1. Tỉ lệ lạm phát một số nước Đông Á và thế giới (đơn vị:%) Năm Hàn Quốc Nhật Bản Trung Quốc Hồng Kông Macao Thế giới

2000 1,09 -1,38 2,06 -3,39 -1,67 4,45 2001 3,65 -1,1 2,04 -1,77 -1,4 3,72 2002 3,06 -1,46 0,6 -3,4 -1,32 3,47 2003 3,4 -1,62 2,61 -6,01 0,08 3,97 2004 2,98 -1,1 6,95 -3,59 1,92 5,66 2005 1,03 -1,04 3,9 -0,15 5,57 5,78 2006 -0,14 -0,88 3,93 -0,53 7,8 5,51 2007 2,4 -0,73 7,75 3,14 8,82 5,39 2008 2,96 -0,98 7,79 1,28 10,09 8 2009 3,54 -0,61 -0,21 -0,38 0,88 2,31 2010 3,16 -1,9 6,88 0,27 4,78 4,23 2011 158 -1,67 8,08 3,9 7,49 5,41 2012 1,04 -0,76 2,34 3,54 6,93 3,54 2013 0,85 -0,33 2,16 1,81 7,73 2,21 2014 0,6 1,75 0,79 2,85 8,64 1,98 2015 2,39 2,15 0,06 3,64 4,5 1,99 2016 1,98 0,27 1,07 1,64 0,91 1,84 2017 2,27 -0,22 3,88 2,95 2,08 3,19 2018 0,32 -0,09 2,9 3,73 3,63 2,9

Nguồn: World Bank

Hàn Quốc là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế

giới. Nước này dự kiến sẽ trở thành một quốc gia “siêu già” vào năm 2025 khi tỉ lệ người già (trên 65 tuổi) chiếm 20% tổng dân số, so với mức 14% năm 2017. Theo Cục thống kê quốc gia, Hàn Quốc đã bước vào thời kỳ dân số già hóa từ năm 2000, và đến năm 2018 đã trở thành một nước có dân số già, tức là quá trình chuyển dịch chỉ kéo dài 18 năm, ngắn hơn so với con số 24 năm của Nhật Bản. Dân số trong độ tuổi lao động của Hàn Quốc (15 đến 64 tuổi), dự kiến sẽ bắt đầu giảm trong năm 2019, sau khi đạt đỉnh 37,6 triệu người vào năm ngoái. Cụ thể, dân số Hàn Quốc trong độ tuổi lao động năm 2019 sẽ giảm 55.000 người, và giảm 230.000 người vào năm 2020. Khi thế hệ bùng nổ dân số thời kỳ hậu chiến tranh bắt đầu bước sang tuổi nghỉ hưu (65 tuổi) vào năm tới, dân số trong độ tuổi lao động ước tính sẽ giảm trung bình 330.000 người/năm từ năm 2020 đến

năm 2029 và 520.000 người/năm trong khoảng từ năm 2030 đến 2039. Theo báo cáo công bố ngày 11/8/2019 của viện nghiên cứu Hyundai Research Institute, tiềm năng tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc đã giảm xuống 2,5% và có thể tiếp tục giảm nữa, do tình trạng già hóa dân số nhanh chóng đang bắt đầu ảnh hưởng đến lực lượng lao động ở nước này. Tỷ lệ tăng trưởng tiềm năng phản ánh mức tăng trưởng tối đa của một nền kinh tế khi huy động tất cả nguồn lực như lao động, vốn và cơng nghệ, nhưng khơng tính đến tác dụng phụ như lạm phát. Tiềm năng tăng trưởng của Hàn Quốc đã giảm liên tục từ 7,3% hồi đầu những năm 1990, xuống 5,6% vào cuối những năm 1990 và 3,2% trong giai đoạn 2011 – 2015. Báo cáo cũng cho biết, tiềm năng tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ 4 châu

Á tiếp tục giảm xuống 2,5% giai đoạn 2016 – 2020 và con số này có thể tiếp tục giảm

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA TỒN CẦU HĨA ĐẢO NGƯỢC

3.1. Giải pháp cho nhóm các nước phát triển

3.1.1. Đóng góp tiếng nói ủng hộ tồn cầu hóa ở tổ chức thương mại thế giới WTO và các diễn đàn kinh tế thế giới và các diễn đàn kinh tế thế giới

Các nước phát triển đóng vai trị quan trọng về tài chính trong và có ảnh hưởng to lớn đến xu hướng hội nhập kinh tế trên thế giới. Các diễn đàn như diễn đàn kinh tế thế giới (WEF),diễn đàn hợp tác Châu Á- Thái Bình Dương(APEC) cũng là cơ hội để các nước phát triển đóng góp ý kiến và đưa ra những tun bố về tồn cầu hóa. Vì vậy tiếng nói của các quốc gia này sẽ góp phần định hình và dẫn dắt xu hướng tồn cầu hóa kinh tế.

3.1.2. Củng cố và hồn thiện khung pháp lý trong thương mại giữa các quốc gia trên thế giới trên thế giới

Hiện nay, tổ chức thương mại quốc tế WTO điều tiết trao đổi thương mại hàng hóa, dịch vụ và sở hữu trí tuệ giữa các quốc gia. Tuy nhiên vẫn còn những vấn đề trong thương mại quốc tế mà WTO vẫn chưa giải quyết được triệt để nhất là về vấn đề phòng về thương mại, chống bán phá giá, các rào cản phi thuế quan,… Từ đó dẫn đến những vụ việc trả đũa thương mại mà tiêu biểu là chiến tranh Thương mại Mỹ- Trung khi 2 nước liên tiếp đáp trả nhau về thuế quan. Chính những điều này làm chậm xu hướng tồn cầu hóa và gây ra đảo ngược tồn cầu hóa. Thêm vào đó, các biện pháp giải quyết tranh chấp cần triệt để và mang tính hiệu quả hơn để các quốc gia bị kiện chấp hành.

3.1.3. Đóng vai trị dẫn dắt trong các hiệp định thương mại tự do

Các nước phát triển với với tiềm lực về kinh tế, tài chính và cơng nghệ phải tiên phong trong các hiệp định thương mại tự do được kí kết. Đây là động lực để các nước đang và kém phát triển tham gia liên kết khu vực và liên khu vực.

3.2. Đối với các nước đang phát triển

3.2.1. Tích cực tham gia các hiệp định thương mại tự do

Việc tham gia các hiệp định thương mại tự do giúp các quốc gia tận dụng lợi thế của tồn cầu hóa kinh tế, tiếp nhận nguồn tài chính dồi dào, tìm được thêm thị trường xuất khẩu mới cũng như học hỏi và tiếp cận những công nghệ hiện đại từ các nước phát triển.

3.2.2. Tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc về thương mại trong WTO

Các quốc gia đang phát triển và kém phát triển vì nhiều lí do khác nhau mà sử dụng các biện pháp thương mại không công bằng như bán phá giá, trợ cấp, hàng rào kĩ thuật để bảo vệ những lĩnh vực còn non trẻ. Điều này tạo ảnh hưởng xấu đến quan hệ giữa các quốc gia dẫn đến các vụ kiện tụng lên WTO. Vì vậy sự tơn trọng và thực hiện đúng nguyên tắc WTO là vô cùng cần thiết. Thêm vào đó phải hài hịa hóa pháp luật quốc gia với điều ước quốc tế nhằm tránh sự chồng chéo, xung đột pháp luật.

3.2.3. Tạo điều kiện cho các tập đồn đa quốc gia đầu tư phát triển có quản lý

Các tập đồn đa quốc gia đem lại cơng ăn việc làm, cơng nghệ, tài chính đến các quốc gia đang và kém phát triển . Tuy nhiên, cần quản lý các tập đoàn này bởi ngoài những mặt tốt cịn có hiện tượng chuyển giá, trốn thuế, hủy hoại mơi trường

C. KẾT LUẬN

Trải qua ba làn sóng phát triển, tồn cầu hóa hiện nay cùng với những thành tựu mà nó đem lại đã và đang ghi lại những dấu ấn đặc biệt và khó có thể thay thế trong lịch sử nhân loại. Tuy nhiên, thông qua một số số liệu và nghiên cứu ở trên cho thấy, toàn cầu hóa và điển hình là tồn cầu hóa kinh tế đang có dấu hiệu đi xuống. Hay nói cách khác, đảo ngược tồn cầu hóa kinh tế đang thực sự xảy ra ở một số nền kinh tế trên thế giới.

Thơng qua q trình nghiên cứu để phát triển bài tiểu luận, chúng em đã đưa ra được các dẫn chứng chứng minh sự tồn tại của đảo ngược tồn cầu hóa kinh tế dựa vào các con số, sơ đồ cụ thể. Đồng thời, chúng em cũng đã tìm hiểu về nguyên nhân, những tác động rõ nét của đảo ngược toàn cầu hóa kinh tế đến các khía cạnh khác nhau của kinh tế để rồi từ đó đưa ra các giải pháp nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu các tác động không tốt của đảo ngược tồn cầu hóa đến các quốc gia nói riêng và tồn bộ nền kinh tế thế giới nói chung.

Đảo ngược tồn cầu hóa đã có những tác động mạnh mẽ đến thị trường hàng hóa, thị trường về vốn cũng như người lao động. Những tác động này tuy đa dạng nhưng phần lớn là những tác động tiêu cực đặc biệt là cho các nền kinh tế mới nổi, các quốc gia đang phát triển – những thị trường đã nhận được nhiều lợi ích nhất từ việc phát triển tồn cầu hóa. Việt Nam nói riêng và khu vực ASEAN nói chung khơng nằm ngồi ngoại lệ đó.

Tuy những tác động này chưa thực sự rõ nét ở đất nước chúng ta nhưng việc nhận thức được xu hướng hiện nay của tồn cầu hóa là rất cần thiết để quốc gia, những nhà hoạch định chính sách có thể lường trước và sẵn sàng trong mọi tình huống hay diễn biến khác nhau của nền kinh tế chung toàn thế giới.

Trong bài tiểu luận, chúng em đã đưa ra một số những giải pháp chung nhất để các quốc gia có thể đối mặt với hiện tượng đảo ngược tồn cầu hóa và những hệ lụy của nó. Mặc dù đây chưa hẳn là những giải pháp thực tế và hữu hiệu nhất để khắc phục tình trạng này nhưng chúng em hi vọng rằng với việc nghiên cứu và đưa ra những giải pháp, tiểu luận này sẽ góp phần thiết thực, tạo ra những kiến thức và cơ sở nhất định cho việc xây dựng những giải pháp lâu dài và hiệu quả hơn trong tương lai. Mặc dù hiện nay đảo ngược tồn cầu hóa đã có dấu hiệu đi xuống thay vào đó là sự duy trì ổn định của tồn cầu hóa, tuy nhiên việc nhận thức được khái niệm này cũng sẽ giúp ích một phần không nhỏ trong việc phát triển kinh tế tồn cầu.

Cuối cùng, chúng em xin cảm ơn cơ và các bạn đã đọc và hỗ trợ chúng em làm nên bài tiểu luận này.

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT TIẾNG VIỆT 1. http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/goi-mo-4-giai-phap-nang-cao-hieu- qua-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-91802.html. 2. https://dav.edu.vn/so-35-thach-thuc-cua-qua-trinh-toan-cau-hoa-doi-voi-cac- nuoc-dang-phat-trien. 3. http://www.hoinhap.org.vn/chuyen-de-hoi-nhap/20122-singapore-chong-lai- toan-cau-hoa-khong-phai-la-giai-phap-cho-moi-van-de.html. 4. http://www.vnu-itp.edu.vn/vi/tin-tuc/cong-nghe/871-doi-net-ve-cuoc-cach- mang-cong-nghiep-4-0.html, “Đôi nét về cách mang cơng nghiệp 4.0” – Nguyễn Đình

5. Võ Đình Trí, 2018, “Phân cực mạnh giàu - nghèo: góc khuất của tăng trưởng”, 6. ThS. Nguyễn Ngọc Hoa, 2018, Ảnh Hưởng Của Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngồi Tới Bất Bình Đẳng Thu Nhập Nơng Thơn - Thành Thị.

7. Tổng cục thống kê Việt Nam, https://www.gso.gov.vn.

TIẾNG ANH

1. https://www.un.org/en/development/desa/population/publications/pdf/ageing/W orld.

2. PopulationAgeing2019-Highlights.pdf World Population Ageing Highlights 2019,Liên Hợp Quốc.

3. World Population Prospects 2019, Liên Hợp Quốc.

4. McKinsey Global Institute (2017), The New Dynamics of Financial globalization, McKinsey&Company.

5. Rodrik, D. (2013). “The Globalization Paradox.

6. William H.Janeway (2010). The Retreat from Hyper-Globalization.

7. Laurence Roope, Miguel Niño-Zarazúa và Finn Tarp, January 2018, “How polarized is the global income distribution?”, UNU-WIDER.

8. Ali Alichi, June 28th 2016, Rising Income Polarization in the United States, IMF 9. Martin Khor, 2000, GLOBALIZATION AND THE SOUTH: SOME

CRITICAL ISSUES, UNCTAD.

10. Roser, M. (2016), “Global Economic Inequality", Our World in Data (https://ourworldindata.org/global-economic-inequality)

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) đảo ngược toàn cầu hóa và tác động tới nền kinh tế (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)