CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
3.1. Giải pháp cho nhóm các nước phát triển
3.1.1. Đóng góp tiếng nói ủng hộ tồn cầu hóa ở tổ chức thương mại thế giới WTO và các diễn đàn kinh tế thế giới và các diễn đàn kinh tế thế giới
Các nước phát triển đóng vai trị quan trọng về tài chính trong và có ảnh hưởng to lớn đến xu hướng hội nhập kinh tế trên thế giới. Các diễn đàn như diễn đàn kinh tế thế giới (WEF),diễn đàn hợp tác Châu Á- Thái Bình Dương(APEC) cũng là cơ hội để các nước phát triển đóng góp ý kiến và đưa ra những tun bố về tồn cầu hóa. Vì vậy tiếng nói của các quốc gia này sẽ góp phần định hình và dẫn dắt xu hướng tồn cầu hóa kinh tế.
3.1.2. Củng cố và hồn thiện khung pháp lý trong thương mại giữa các quốc gia trên thế giới trên thế giới
Hiện nay, tổ chức thương mại quốc tế WTO điều tiết trao đổi thương mại hàng hóa, dịch vụ và sở hữu trí tuệ giữa các quốc gia. Tuy nhiên vẫn còn những vấn đề trong thương mại quốc tế mà WTO vẫn chưa giải quyết được triệt để nhất là về vấn đề phòng về thương mại, chống bán phá giá, các rào cản phi thuế quan,… Từ đó dẫn đến những vụ việc trả đũa thương mại mà tiêu biểu là chiến tranh Thương mại Mỹ- Trung khi 2 nước liên tiếp đáp trả nhau về thuế quan. Chính những điều này làm chậm xu hướng tồn cầu hóa và gây ra đảo ngược tồn cầu hóa. Thêm vào đó, các biện pháp giải quyết tranh chấp cần triệt để và mang tính hiệu quả hơn để các quốc gia bị kiện chấp hành.
3.1.3. Đóng vai trị dẫn dắt trong các hiệp định thương mại tự do
Các nước phát triển với với tiềm lực về kinh tế, tài chính và cơng nghệ phải tiên phong trong các hiệp định thương mại tự do được kí kết. Đây là động lực để các nước đang và kém phát triển tham gia liên kết khu vực và liên khu vực.
3.2. Đối với các nước đang phát triển