Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty TNHH Tư vấn và Đại lý

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh tư vấn và đại lý thuế dp việt nam giai đoạn năm 2019 2021 (Trang 55)

b, Phân tích biến động cơ cấu nguồn vốn của cơng ty giai đoạn 2019-2021

2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty TNHH Tư vấn và Đại lý

Đại lý Thuế D&P Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021.

Bản 2.9. Hiệu quả sử dụng vốn cố định c a Công ty TNHH Tư vấn và Đại lý Thuế D&P Việt Nam iai đoạn 2019-2021.

Đơn vị: % Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Năm 2020 so với năm 2019 Năm 2021 so với năm 2020 Chênh lệ h 2020/20 19 (%) Chênh lệ h 2021/20 20 (%) Vòng quay VCĐ 1.33 vòng 1.36 vòng 1.41 vòng 0.03 vòng 2.21% 0.05 vòng 3.55% Vòng quay TSCĐ 3.01 vòng 2.95 vòng 3.43 vòng (0,06) vòng -2.03% 0,36 vòng 13.99% Tỷ suất đầu tư TSCĐ 0.03 lần 0.02 lần 0.03 lần (0,01) lần 50% 0,01 lần 33.34% Hiệu suất sử ụng VCĐ 3.4 lần 3.51 lần 4.36 lần 0,04 lần 1.14% 0.85 lần 19.49%

Vòng quay vốn cố định của Công ty có xu hướng tăng ua các năm. Năm 2019 vòng uay VCĐ đạt 1.33 vòng. Năm 2020 vòng uay vốn cố định là 1.36 lần tăng 0.03 vòng tương ứng với 2.21% so với năm 2019. Năm 2021 tăng 0.05 vòng so với năm 2020 tướng ứng với tăng 3.55%.

Vịng quay tài sản cố định có xu hướng biến động ua năm. Năm 2019 vòng uay TSCĐ nói 1 đồng TSCĐ thu được 3.01 đồng oanh thu. Năm 2020 vòng uay TSCĐ là 2.95 giảm so với năm 2019 là 0.06 vòng tương ứng với âm 2.03%. Năm 2021 vòng uay TSCĐ là 3.43 và tăng so với năm 2020 là 0.36 tương ứng với 13.99%. Việc vòng uay TSCĐ tăng ua các năm cho thấy Công ty TNHH Tư vấn và Đại lý Thuế D&P Việt Nam đang chưa thực sự sử dụng tốt TSCĐ để tạo ra doanh thu.

Tỷ suất đầu tư TSCĐ tăng giảm ua các năm hông đồng đều. Năm 2020 tỷ suất này đạt 0.02 giảm so với năm 2019 là 0.01 lần tương ứng với 50%. Có thể thấy năm 2020 o ảnh hưởng của dịch bệnh nên Công ty cũng bị ảnh hưởng. Năm 2021 tỷ suất này đã tăng trưởng trở lại đạt 0.03 tăng so với năm 2020 là 0.01 tương ứng 33.34% . Việc tăng trở lại cho thấy Công ty đang dần mở rộng uy mô và đầu tư nhiều hơn vào tài sản cố định.

Hiệu suất sử ụng VCĐ của công ty TNHH Tư vấn và Đại lý Thuế D&P Việt Nam có xu hướng tăng ần đều ua các năm. Năm 2019 hiệu suất sử ụng vốn cố định của oanh nghiệp là 3.4 lần tức là 1 đồng tài sản cố định bình uân sẽ tạo ra 3.4 đồng oanh thu bình uân trong ỳ. Năm 2020 tỷ suất này tăng thêm 0.04 lần và đạt 3.51 lần tức là cứ 1 đồng tài sản cố định bình uân sẽ tạo ra 3.51 đồng oanh thu bình uân trong ỳ. Đến năm 2021 hiệu suất sử ụng VCĐ đạt 4.36 lần tức 1 đồng tài sản cố định bình uân tạo ra 4.36 đồng oanh thu bình uân trong ỳ.

Có thể thấy được Cơng ty TNHH Tư vấn và Đại lý Thuế D&P Việt Nam đã đang tận dụng tốt tài sản cố định để tạo ra doanh thu. Việc sử dụng vốn cố định để mang lại doanh thu thuần cũng đang được Cơng ty thực hiện

tốt. Bên cạnh đó Cơng ty đang mở rộng quy mô và quyết định đầu tư nhiều hơn vào tài sản cố định.

2.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lư động của Công ty TNHH Tư vấn và Đại lý Thuế D&P Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021.

Trong khn khổ khóa luận này, tác giả cũng hông ngoại lệ, cũng sử dụng các chỉ tiêu tổng uát như: Hiệu suất sử dụng VCĐ, Tỉ suất LN VCĐ, Hàm lượng VCĐ để đưa ra nhận xét, đánh giá và cái nhìn hách uan về tính hình hiệu quả sử dụng vốn cố định của D&P trong giai đoạn 2019-2021 theo như bảng tổng hợp phân tích cụ thể sau đây:

ảng 2.10: Hiệu quả sử dụng vốn lư động của Công ty Tư vấn và Đại lý Thuế D&P Việt Nam giai đoạn năm 2019 – 2021.

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Năm 2020 so với năm 2019 Năm 2021 so với năm 2020 Chênh lệ h 2020/ 2019 (%) Chênh lệ h 2021/ 2020 (%) Vòng uay VLĐ (vòng) 1.36 1.67 2.14 0.31 18.56 0.47 21.96 Kỳ luân chuyển VLĐ (ngày) 150 139 102 -11 -7.91 -37 -36.27 Kỳ thu bình quân (ngày) 103 91 99 -12 -13.19 8 8.08 Hệ số đảm nhiệm VLĐ (lần) 0.36 0.46 0.53 0.1 21.74 0.07 13.21

Tỷ suất sinh lời VLĐ

0.3 0.4 0.7 0.1 25.00 0.3 42.86

( Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên số liệu của Cơng ty)

Nhìn vào bảng có thể thấy được giai đoạn này vịng uay VLĐ có xu hướng tăng trong giai đoạn 3 năm gần đây. Năm 2020 số vòng uay VLĐ là 1.67%, tăng so với năm 2019 là 0.31 tương ứng 2.98%. Năm 2021 vịng uay VLĐ là 2.14 có sự tăng so với năm 2020 là 0.47 tương ứng với 21.96%.

Kỳ luân chuyển VLĐ trong giai đoạn này có sự giảm dần ua các năm. Năm 2020 ỳ luân chuyển VLĐ là 150 ngày giảm so với năm 2019 là 11 tương ứng 7.91%. Năm 2021 ỳ luân chuyển VLĐ là 102 ngày tiếp tục có sự giảm nhẹ so với năm 2020 là 37 ngày tương ứng 36.27%. Có thể thấy thời gian quay vịng VLĐ của cơng ty đang được cải thiện ần theo hướng tốt lên để tránh lãng phí nguồn vốn lưu động.

Kỳ thu bình uân năm 2020 đạt 91 ngày giảm 12 ngày so với năm 2019 đạt 103 ngày. Năm 2021 đạt 99 ngày giảm 8 ngày so với năm 2020.

Ý nghĩa của hệ số đảm nhiệm VLĐ là để có một đồng vốn ln chuyển thì cần bao nhiêu đồng VLĐ. Hệ số đảm nhiệm VLĐ trong 3 năm 2019 – 2021 tăng đều ua các năm. Năm 2020 hệ số này đạt 0.46 tăng so với năm 2019 là 0.1 tương ứng là 21.74%. Năm 2021 hệ số này tăng đạt 0.53 tăng 0.07 tương ứng 13.21%. Từ đó thấy được hệ số đảm nhiệm VLĐ đang thay đổi theo hướng tích cực ua các năm.

Tỷ suất sinh lời của VLĐ phản ánh một đồn vốn lưu động đem lại bao nhiêu đồng giá trị sản lượng. Tỷ suất có xu hướng tăng đều ua các năm. Năm 2020 tỷ suất sinh lời của VLĐ đạt 0.4 tức là cứ 1 đồng VLĐ tạo ra 0,4 đồng lợi nhuận tăng so với năm 2019 là 0,1 lần tức 1 đồng VLĐ tạo ra 0,3 đồng lợi nhuận Năm 2021 tỷ suất này đạt 0.7 có sự tăng so với năm 2020 là 0.3 tức cứ 1 đồng VLĐ sẽ tạo ra 0.3 đồng lợi nhuận.

Nói tóm lại trong giai đoạn 2019-2021 là một giai đạon đầy hó hăn và thử thách cho tồn ngành nói chung và đối với ngành thuế nói riêng. Nhưng với sự cố gắng thích ứng, hắc phục công ty vẫn uy trì há ổn và ln đẩy mạnh hiệu uả sử ụng VLĐ

2.6. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH Tư vấn và Đại lý Thuế D&P Việt Nam giai đoạn 2019 -2021 . Thuế D&P Việt Nam giai đoạn 2019 -2021 .

Qua quá trình tìm hiểu và phân tích về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Thủy điện A Vương giai đoạn 2019-2021 thơng qua việc phân tích

biến động của nguồn vốn, tài sản, các chỉ tiêu tài chính và phân tích việc sử dụng các nguồn vốn của cơng ty, khóa luận đã đúc ết được những thành tựu đáng ghi nhận và cả những hạn chế nguyên nhân hạn chế để từ đó có những đề xuất góp phần cải thiện hiệu quả sử dụng vốn của công ty:

2.6.1. Những mặt đ đạt được

Trải ua bao nhiêu hó hăn để tự kh ng định mình, cho đến nay Cơng ty đã trở thành một cơng ty dịch vụ thuế uy tín và có vị trí trên thị trường như hiện nay, hoạt động kinh doanh mang tính hiệu quả cao và đạt được một số thành tựu như:

Dù phải đối mặt với môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt trong ngành dịch vụ kế tốn th nhưng tính tự chủ trong tài chính của cơng ty rất cao, các hệ số tự tài trợ của công ty đều đạt mức cao.

Giai đoạn 2019-2021 gần như là một giai đoạn gặp nhiều hó hăn, khủng hoảng đối với nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Dịch bệnh COVID-19 đã ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của hầu hết các DN ở các lĩnh vực, nhiều doanh nghiệp bị hạn chế tiếp cận khách hàng, chuỗi cung ứng bị gián đoạn, doanh thu giảm mạnh, lao động phải nghỉ việc.

Trải qua mùa dịch bệnh COVID-19 đầy những hó hăn nhưng tình hình tài chính của cơng ty vẫn duy trì ở mức ổn định. Cơng ty đã cố gắng phát huy hết năng lực của mình để dần thích nghi và tạo dựng được sự uy tín của mình trên thị trường, ký kết được với nhiều hợp đồng. tạo dựng nhiều mối quan hệ lâu dài với các đối tác.

2.6.2. Những hạn chế cần khắc phục.

- Kết cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp chưa có sự cân đối, vốn lưu động chiếm tỷ trọng khá lớn, trên 95% so với vốn cố định. Mặc dù doanh nghiệp muốn đảm bảo khả năng thanh toán trong việc duy trì một tỷ lệ vốn

lưu động lớn nhưng oanh nghiệp cũng nên cần trang bị thêm thiết bị, tài sản cố định nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình.

- Hệ số quay vịng vốn, các chỉ tiêu ROA, ROE của cơng ty đều có xu hướng thay đổi ua các năm. Doanh nghiệp mặc ù đã có những bước tiến trong sử dụng nguồn vốn đang có để tăng hiệu quả góp phần sinh lợi trong quá trình kinh doanh.

- Tốc độ luân chuyển vốn lưu đọng còn chậm.

- Trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu chiếm chủ yếu, nợ phải trả chiếm tỷ lệ rất thấp. Trong nợ phải trả bao gồm nợ ngắn hạn, doanh nghiệp không vay ngắn hạn mà chỉ có các khoản: phải trả người bán, người mua trả tiền trước, thuế nộp Nhà nước, các khoản phải trả, phải nộp khác. Việc không vay nợ giúp công ty không phải gánh chịu rủi ro về chi phí lãi vay, khơng gặp hó hăn trong việc thanh tốn nợ gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng đồng thời doanh nghiệp cũng không tận dụng được công cụ địn bẩy tài chính. Một trong những năm ua tình hình kinh tế bị ảnh hưởng do dịch bệnh COVID -19 trên toàn thế giới làm cho mọi ngành nghề đều bị ảnh hưởng. Vì thế cơng ty ưu tiên sử dụng vốn tự có của doanh nghiệp để giảm thiểu rủi ro khi không chi trả được các khoản nợ.

- Việc dụ trữ tiền mặt và tiền tại ngân hàng là những điều tất yếu đối với doanh nghiệp để đảm bảo thực hiện các nhu cầu của doanh nghiệp. Nhưng qua quá trinh phân tích cho thấy doanh nghiệp dự trữ quá nhiều tiền mặt so với nhu cầu thực tiễn để dẫn tới việc ứa đọng, tăng chi phí sử dụng vốn. Hơn nữa giá trị cuả đồng tiền sẽ bị giảm sút do bị lạm pháp theo thời gian.

- Trong kết cấu vốn lưu động các khoản phải thu của công ty chiếm tỷ trọng hông cao nhưng số lượng các khoản phải thu nhiều và thời gian chiếm dụng của hách hàng là tương đối lâu, đặc biệt vẫn chưa có sự thay đổi về tỷ trọng khoản phải thu vào năm 2021. Nếu doanh nghiệp không giảm được các

khoản phải thu thì nó sẽ trở thành nợ hó địi gây ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

2.6.3. Nguyên nhân của hạn chế

 Nguyên nhân chủ quan:

- Nguyên nhân do doanh nghiệp để vốn nhàn rỗi ở khoản dự trữ tiền mặt tại quỹ, dẫn đến vốn bằng tiền không giúp sinh lời.

- Công tác quản lý, sử dụng vốn của cơng ty cịn yếu và nhiều hạn chế. - Nguồn nhân lực cơng ty cịn tồn tại nhiều, thiếu kiến thức về luân chuyển vốn cũng như inh nghiệm quản lý nguồn vốn của công ty.

Cơ chế quản lý, giám sát, đánh giá uá trình sử dụng vốn chưa được uan tâm đúng mức, chậm đổi mới.

 Nguyên nhân khách quan:

- Trong giai đoạn 2020 – 2021, tình hình dịch Covid-19 diễn ra rất khó lường, tác động mạnh tới các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

- Theo báo cáo của Worl an (2020), Đại dịch Covid-19 có tác động nghiêm trọng tới doanh thu của các doanh nghiệp trong năm 2020, 65% doanh nghiệp tư nhân và 62% oanh nghiệp FDI cho biết doanh thu của họ sẽ bị giảm so với năm 2019.

- Tỷ lệ doanh nghiệp cho biết bị giảm oanh thu gia tăng theo số năm hoạt động. Doanh thu dự kiến cũng giảm nhiều hơn với các doanh nghiệp tư nhân quy mô siêu nhỏ, nhỏ và vừa.

- Do trình độ nhận thức về kinh tế - chính trị - xã hội của một số nhân viên trong cơng ty cịn hạn chế nên khó nắm bắt.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ĐẠI LÝ THUẾ

D&P VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NĂM 2019 – 2021.

3.1. Mục tiê , phương hướng phát tri n của Công ty

3.1.1. Mục tiêu

Trải ua 5 năm xây ựng và phát triển, Công ty TNHH Tư vấn Và Đại lý Thuế D&P Việt Nam đã trở thành một doanh nghiệp Dịch vụ Thuế có chỗ đứng trên thị trường, vẫn ln giữ vững được niềm tin trong lịng mỗi đối tác, khách hàng. Cùng với những thành tựu đã có, bước sang giai đoạn 2022- 2024, mục tiêu của Công ty TNHH Tư vấn và Đại lý Thuế D&P Việt Nam là: - Không ngừng bứt phá thành công để trở thành doanh nghiệp Tư vấn về thuế cho doanh nghiệp uy tín và đào tạo đội ngũ Kế toán Thuế chuyên nghiệp.

- Ổn định phát triển doanh nghiệp, đảm bảo việc làm và thu nhập cho người lao động.

- Tiếp tục giữ vững mà đẩy mạnh giá trị cốt lõi của Công ty:

TÂM: Tư uy và hành động đều hướng tới tạo ra những sản phẩm dịch vụ chất lượng.

TRÍ: Khơng ngừng học hỏi, lao động sáng tạo, tạo ra giá trị khác biệt TÍN: Đảm bảo chất lượng, tiến độ, cam kết với hách hàng, đối tác TỐC: Thích ứng nhanh với thay đổi của thị trường, thực thi nhanh để tạo ra lợi thế

3.1.2. Phương hướng phát triển

Phấn đấu nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả hoạt động, mở rộng quy mô về chất lượng dịch vụ.

Tiếp tục giữ vững, mở rộng và đẩy mạnh kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh và tiếp tục phát triển thị trường trong và ngoài nước. Triển hai các chương trình, nội dung cụ thể về sắp xếp tổ chức, đổi mới tổ chức sản xuất kinh doanh, xúc tiến nhanh và mạnh.

Đẩy mạnh công tác đầu tư phát triển và hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh, và tạo dựng nền móng cho sự phát triển lâu dài.

Tạo sự chuyển biến trong công tác quản lý người lao động, đổi mới cơ chế phân phối tiền lương, tiền thưởng. Tạo động lực lợi ích nâng cao hiệu quả doanh nghiệp. Đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành và chuyên môn nghiệp vụ chuyên sâu.

Đưa Công ty trở thành doanh nghiệp dịch vụ thuế và kế toán chất lượng hàng đầu Việt Nam. Phát triển bền vững trên cơ sở không ngừng đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng dịch vụ, chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao năng lực, tính chuyên nghiệp, hiệu quả hoạt động trên thị trường.

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lư động:

- Quản lý việc dự trữ tiền mặt tại quỹ sao cho hợp lý: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cũng là giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Công ty cũng cần xác định đúng nhu cầu vốn lưu động cần thiết cho từng thời kỳ sản xuất, kinh doanh nhằm huy động hợp lý các nguồn vốn bổ sung; Tổ chức quản lý vốn lưu động có kế hoạch và khoa học; Tổ chức quản lý vốn lưu động có kế hoạch và khoa học.

+ Tiền mặt đóng vai trị uan trọng trong mọi khía cạnh của doanh

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh tư vấn và đại lý thuế dp việt nam giai đoạn năm 2019 2021 (Trang 55)