Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH Tư vấn và Đại lý Thuế

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh tư vấn và đại lý thuế dp việt nam giai đoạn năm 2019 2021 (Trang 58)

b, Phân tích biến động cơ cấu nguồn vốn của cơng ty giai đoạn 2019-2021

2.6. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH Tư vấn và Đại lý Thuế

Thuế D&P Việt Nam giai đoạn 2019 -2021 .

Qua q trình tìm hiểu và phân tích về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Thủy điện A Vương giai đoạn 2019-2021 thông qua việc phân tích

biến động của nguồn vốn, tài sản, các chỉ tiêu tài chính và phân tích việc sử dụng các nguồn vốn của cơng ty, khóa luận đã đúc ết được những thành tựu đáng ghi nhận và cả những hạn chế nguyên nhân hạn chế để từ đó có những đề xuất góp phần cải thiện hiệu quả sử dụng vốn của công ty:

2.6.1. Những mặt đ đạt được

Trải ua bao nhiêu hó hăn để tự kh ng định mình, cho đến nay Cơng ty đã trở thành một công ty dịch vụ thuế uy tín và có vị trí trên thị trường như hiện nay, hoạt động kinh doanh mang tính hiệu quả cao và đạt được một số thành tựu như:

Dù phải đối mặt với môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt trong ngành dịch vụ kế tốn th nhưng tính tự chủ trong tài chính của cơng ty rất cao, các hệ số tự tài trợ của công ty đều đạt mức cao.

Giai đoạn 2019-2021 gần như là một giai đoạn gặp nhiều hó hăn, khủng hoảng đối với nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Dịch bệnh COVID-19 đã ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của hầu hết các DN ở các lĩnh vực, nhiều doanh nghiệp bị hạn chế tiếp cận khách hàng, chuỗi cung ứng bị gián đoạn, doanh thu giảm mạnh, lao động phải nghỉ việc.

Trải qua mùa dịch bệnh COVID-19 đầy những hó hăn nhưng tình hình tài chính của cơng ty vẫn duy trì ở mức ổn định. Cơng ty đã cố gắng phát huy hết năng lực của mình để dần thích nghi và tạo dựng được sự uy tín của mình trên thị trường, ký kết được với nhiều hợp đồng. tạo dựng nhiều mối quan hệ lâu dài với các đối tác.

2.6.2. Những hạn chế cần khắc phục.

- Kết cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp chưa có sự cân đối, vốn lưu động chiếm tỷ trọng khá lớn, trên 95% so với vốn cố định. Mặc dù doanh nghiệp muốn đảm bảo khả năng thanh tốn trong việc duy trì một tỷ lệ vốn

lưu động lớn nhưng oanh nghiệp cũng nên cần trang bị thêm thiết bị, tài sản cố định nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình.

- Hệ số quay vịng vốn, các chỉ tiêu ROA, ROE của cơng ty đều có xu hướng thay đổi ua các năm. Doanh nghiệp mặc ù đã có những bước tiến trong sử dụng nguồn vốn đang có để tăng hiệu quả góp phần sinh lợi trong quá trình kinh doanh.

- Tốc độ luân chuyển vốn lưu đọng còn chậm.

- Trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu chiếm chủ yếu, nợ phải trả chiếm tỷ lệ rất thấp. Trong nợ phải trả bao gồm nợ ngắn hạn, doanh nghiệp khơng vay ngắn hạn mà chỉ có các khoản: phải trả người bán, người mua trả tiền trước, thuế nộp Nhà nước, các khoản phải trả, phải nộp khác. Việc không vay nợ giúp công ty không phải gánh chịu rủi ro về chi phí lãi vay, khơng gặp hó hăn trong việc thanh toán nợ gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng đồng thời doanh nghiệp cũng không tận dụng được công cụ địn bẩy tài chính. Một trong những năm ua tình hình kinh tế bị ảnh hưởng do dịch bệnh COVID -19 trên toàn thế giới làm cho mọi ngành nghề đều bị ảnh hưởng. Vì thế cơng ty ưu tiên sử dụng vốn tự có của doanh nghiệp để giảm thiểu rủi ro khi không chi trả được các khoản nợ.

- Việc dụ trữ tiền mặt và tiền tại ngân hàng là những điều tất yếu đối với doanh nghiệp để đảm bảo thực hiện các nhu cầu của doanh nghiệp. Nhưng qua quá trinh phân tích cho thấy doanh nghiệp dự trữ quá nhiều tiền mặt so với nhu cầu thực tiễn để dẫn tới việc ứa đọng, tăng chi phí sử dụng vốn. Hơn nữa giá trị cuả đồng tiền sẽ bị giảm sút do bị lạm pháp theo thời gian.

- Trong kết cấu vốn lưu động các khoản phải thu của công ty chiếm tỷ trọng hông cao nhưng số lượng các khoản phải thu nhiều và thời gian chiếm dụng của hách hàng là tương đối lâu, đặc biệt vẫn chưa có sự thay đổi về tỷ trọng khoản phải thu vào năm 2021. Nếu doanh nghiệp khơng giảm được các

khoản phải thu thì nó sẽ trở thành nợ hó địi gây ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

2.6.3. Nguyên nhân của hạn chế

 Nguyên nhân chủ quan:

- Nguyên nhân do doanh nghiệp để vốn nhàn rỗi ở khoản dự trữ tiền mặt tại quỹ, dẫn đến vốn bằng tiền không giúp sinh lời.

- Công tác quản lý, sử dụng vốn của cơng ty cịn yếu và nhiều hạn chế. - Nguồn nhân lực công ty còn tồn tại nhiều, thiếu kiến thức về luân chuyển vốn cũng như inh nghiệm quản lý nguồn vốn của công ty.

Cơ chế quản lý, giám sát, đánh giá uá trình sử dụng vốn chưa được uan tâm đúng mức, chậm đổi mới.

 Nguyên nhân khách quan:

- Trong giai đoạn 2020 – 2021, tình hình dịch Covid-19 diễn ra rất khó lường, tác động mạnh tới các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

- Theo báo cáo của Worl an (2020), Đại dịch Covid-19 có tác động nghiêm trọng tới doanh thu của các doanh nghiệp trong năm 2020, 65% doanh nghiệp tư nhân và 62% oanh nghiệp FDI cho biết doanh thu của họ sẽ bị giảm so với năm 2019.

- Tỷ lệ doanh nghiệp cho biết bị giảm oanh thu gia tăng theo số năm hoạt động. Doanh thu dự kiến cũng giảm nhiều hơn với các doanh nghiệp tư nhân quy mơ siêu nhỏ, nhỏ và vừa.

- Do trình độ nhận thức về kinh tế - chính trị - xã hội của một số nhân viên trong cơng ty cịn hạn chế nên khó nắm bắt.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ĐẠI LÝ THUẾ

D&P VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NĂM 2019 – 2021.

3.1. Mục tiê , phương hướng phát tri n của Công ty

3.1.1. Mục tiêu

Trải ua 5 năm xây ựng và phát triển, Công ty TNHH Tư vấn Và Đại lý Thuế D&P Việt Nam đã trở thành một doanh nghiệp Dịch vụ Thuế có chỗ đứng trên thị trường, vẫn luôn giữ vững được niềm tin trong lòng mỗi đối tác, khách hàng. Cùng với những thành tựu đã có, bước sang giai đoạn 2022- 2024, mục tiêu của Công ty TNHH Tư vấn và Đại lý Thuế D&P Việt Nam là: - Không ngừng bứt phá thành công để trở thành doanh nghiệp Tư vấn về thuế cho doanh nghiệp uy tín và đào tạo đội ngũ Kế toán Thuế chuyên nghiệp.

- Ổn định phát triển doanh nghiệp, đảm bảo việc làm và thu nhập cho người lao động.

- Tiếp tục giữ vững mà đẩy mạnh giá trị cốt lõi của Công ty:

TÂM: Tư uy và hành động đều hướng tới tạo ra những sản phẩm dịch vụ chất lượng.

TRÍ: Khơng ngừng học hỏi, lao động sáng tạo, tạo ra giá trị khác biệt TÍN: Đảm bảo chất lượng, tiến độ, cam kết với hách hàng, đối tác TỐC: Thích ứng nhanh với thay đổi của thị trường, thực thi nhanh để tạo ra lợi thế

3.1.2. Phương hướng phát triển

Phấn đấu nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả hoạt động, mở rộng quy mô về chất lượng dịch vụ.

Tiếp tục giữ vững, mở rộng và đẩy mạnh kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh và tiếp tục phát triển thị trường trong và ngoài nước. Triển hai các chương trình, nội dung cụ thể về sắp xếp tổ chức, đổi mới tổ chức sản xuất kinh doanh, xúc tiến nhanh và mạnh.

Đẩy mạnh công tác đầu tư phát triển và hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh, và tạo dựng nền móng cho sự phát triển lâu dài.

Tạo sự chuyển biến trong công tác quản lý người lao động, đổi mới cơ chế phân phối tiền lương, tiền thưởng. Tạo động lực lợi ích nâng cao hiệu quả doanh nghiệp. Đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành và chuyên môn nghiệp vụ chuyên sâu.

Đưa Công ty trở thành doanh nghiệp dịch vụ thuế và kế toán chất lượng hàng đầu Việt Nam. Phát triển bền vững trên cơ sở không ngừng đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng dịch vụ, chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao năng lực, tính chuyên nghiệp, hiệu quả hoạt động trên thị trường.

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lư động:

- Quản lý việc dự trữ tiền mặt tại quỹ sao cho hợp lý: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cũng là giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Công ty cũng cần xác định đúng nhu cầu vốn lưu động cần thiết cho từng thời kỳ sản xuất, kinh doanh nhằm huy động hợp lý các nguồn vốn bổ sung; Tổ chức quản lý vốn lưu động có kế hoạch và khoa học; Tổ chức quản lý vốn lưu động có kế hoạch và khoa học.

+ Tiền mặt đóng vai trị uan trọng trong mọi khía cạnh của doanh nghiệp. Vì thế nhà quản lý cần phải tập trung vào quản trị tiền mặt để giảm thiểu rủi ro về khả năng thanh toán, tăng hiệu quả sử dụng tiền, đồng thời ngăn ngừa các hành vi gian lận về tài chính trong nội bộ cơng ty

+ Quản trị tiền mặt là bao gồm quản lý tiền mặt tại quỹ và thanh toán ở ngân hàng, kiểm soát chi tiêu, dự báo nhu cầu tiền mặt tại doanh nghiệp, bù đắp ngân sách thâm hụt giải quyết tình trạng thừa, thiếu tiền mặt trong ngắn hạn cũng như ài hạn.

+ Nếu giữ quá nhiều tiền mặt so với nhu cầu sẽ dẫn tới viễ ứa đọng vốn, tăng rủi ro về tỉ giá, tăng chi phí sử dụng vốn. Hơn nữa giá trị của đồng tiền sẽ bị giảm đi o lạm pháp.

+ Nếu doanh nghiệp dự trữ quá ít tiền mặt, hông đủ khả năng thanh tốn thì sẽ bị giảm độ uy tín với khách hàng, ngân hàng và các bên liên quan. Doanh nghiệp sẽ bị mất những khoản uy đãi cho ịch vụ thanh toán ngay bằng tiền mặt, mất khả năng với những khả năng đầu tư phát sinh ngoài ự kiến.

+ xây dựng quy trình chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng theo danh sách các mẫu bảng biểu., chứng từ,… Xác định quyền và hạn mức phê duyệt của cơ uan cấp trên. Đưa ra các nguyên tắc rõ ràng về trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận liên uan đến q trình thanh tốn.

+ Tuân thủ theo quy tắc công bằng, minh bạch, nghiêm túc, tách bạch vai trò của kế tốn và thủ quỹ. Có kế hoạch kiểm kê quỹ thường xuyên.

- Quản lý các khoản phải thu:

+ Các khoản phải thu có tác dụng làm tăng oanh thu bán hàng, chi phí tồn kho, tài sản cố định được sử dụng có hiệu quả, song nó cũng làm tăng chi phí địi nợ. Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu để công ty vừa tăng oanh

thu, tận dụng tối đa năng lực sản xuất hiện có vừa đảm bảo tính hiệu quả là điều hết sức quan trọng.

+ Thời gian thu hồi nợ càng ngắn thì doanh nghiệp càng có nhiều tiền để quay vòng vốn. Rút ngắn thời gian từ khi bán dịch vụ đến khi thu nợ từ khách hàng, nhà quản lý doanh nghiệp nên đưa ra một giải pháp tồn diện từ chính sách, hệ thống, con người, cơng cụ hỗ trợ đến kỹ năng, uy trình thu nợ. +Doanh nghiệp nên có bộ phận chuyên trách nhiệm về quản lý thu nợ và theo dõi công nợ. Những nhân viên này phải được đào tạo về kỹ năng giao tiếp ua điện thoại, khả năng thuyết phục khách hàng thanh toán hoặc cam kết thanh tốn, xử lý các tình huống khó, sử dụng thành thạo các phần mềm hỗ trợ, …

- Quản lý nguồn vốn của công ty:

 Tái cơ cấu lại hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tình hình tài chính hiện có và năng lực, sở trường của doanh nghiệp.

 Đổi mới hệ thống quản trị nội bộ, tăng cường cơng tác phân tích, lập kế hoạch chiến lược, tăng cường quản lý tài chính...

 Chủ động trong việc xây dựng dự án, phương thức đầu tư phù hợp với năng lực về vốn, công nghệ và con người.

 Minh bạch vấn đề tài chính để sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn, giảm thiểu chi phí, rủi ro cho cả doanh nghiệp và ngân hàng.

3.3. Giải pháp khắc phục nhằm tăng hiệu quả kinh doanh của công ty

- Chú trọng tìm kiếm thị trường ổn định:

+ Tăng cường công tác nghiên cứu và dự báo thị trường để nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trường, tổ chức mạng lưới tiêu thụ có hiệu quả. Đây là biện pháp tốt nhất để tăng oanh thu cho công ty trong cả hiện tại và tương lai, tạo điều kiện cho việc định hướng đầu tư trong những năm tiếp theo.

+ Tăng cường công tác tiếp thị marketing trên nhiều nền tảng để nắm bắt những yêu cầu của khách hàng về chất lượng, giá thành sản phẩm, dịch vụ. Từ đó có những chính sách biện pháp khắc phục kịp thời những mặt tồn tại, hạn chế của sản phẩm, dịch vụ.

+ Công ty cần tìm kiếm những khách hàng có nhu cầu lớn và sử dụng có tính chất thường xun lâu ài để ký kết các hợp đồng tạo nguồn tiền đều cho công ty.

- Về tổ chức đào tạo:

+ Cơng ty bố trí lao động sao cho phù hợp, sắp xếp bố trí lại cơng việc sao cho phù hợp với khả năng của từng người để họ phát huy hết những tài năng vốn có của họ.

+ Nâng cao trình độ của đội ngũ uản lý đặc biệt là đội ngũ uản lý hiệu uả sử ụng vốn

+ Thường xuyên đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và vốn cố định của công ty để biết được đồng vốn mình bỏ ra sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Việc thường xuyên đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp sẽ giúp cơng ty có cái nhìn đích thực và nắm bắt chính xác tình hình tài chính của mình, từ đó đưa ra các giải pháp kịp thời và có hiệu quả để giải quyết các hó hăn cũng như các biện pháp phát huy các mặt tích cực và hạn chế tiêu cực trong việc sử dụng vốn của mình.

+ Hồn thiện cơng tác quản lý, sắp xếp và tổ chức bộ máy tinh gọn, nâng cao năng lực điều hành của cán bộ quản lý thông qua tiêu chuẩn hóa trách nhiệm và nhiệm vụ.

+ Xây dựng kế hoạch đào tạo và nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán bộ, công - nhân viên trẻ có tinh thần trách nhiệm đối với cơng việc, nhạy bén với tình hình thị trường, năng động trong kinh doanh, biết kết hợp hài hòa giữa yêu cầu đào tạo trường lớp và thực tiễn trong hoạt động kinh doanh, kịp thời bổ sung nguồn cán bộ đủ năng lực đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong phương thức kinh doanh của doanh nghiệp.

 Đó là các biện pháp nhằm nâng cao hơn hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay. Ngồi các biện pháp trên ta cịn sử dụng các biện pháp hác như: Có chế độ thưởng phạt rõ ràng đối với các cán bộ phòng ban, thực hiện tốt cơng tác sử dụng vốn, hồn thiện hơn cơng tác phân tích tài chính oanh nghiệp, tìm nơi đầu tư có lợi nhất,…

- Đẩy mạnh hoạt động chăm sóc, tư vấn khách hàng, cụ thể theo các bước sau:

Bướ 1: Nhận hồ sơ, chứng từ:

Trực tiếp gặp hách hàng để nhận hồ sơ, chứng từ…

Bướ 2: Tiến hành hạch toán và lập báo cáo thuế:

- Kiểm tra hóa đơn, chứng từ có hợp lệ hay hơng;

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh tư vấn và đại lý thuế dp việt nam giai đoạn năm 2019 2021 (Trang 58)