Thiết kế một mơđun của học phần hố đại cương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên trường cao đẳng nông lâm (Trang 38 - 41)

2.1.1 .Thiết kế tổng quát nội dung học phần hố đại cương theo mơđun

2.1.2. Thiết kế một mơđun của học phần hố đại cương

2.1.2.1. Cấu trúc của một môđun học phần HĐC

Cấu trúc của một môđun học phần HĐC cũng giống nhƣ cấu trúc của một chƣơng. Tuy nhiên trong khi chƣơng đƣợc thiết kế nhƣ cấu trúc mắt xích, bài nọ kế tiếp bài kia theo một trật tự nhất định thì mỗi mơđun dạy học có tính độc lập tƣơng đối. Nó khơng gắn với các mơđun khác theo cấu trúc duy nhất mà đƣợc lắp ghép với các môđun khác theo nhiều phƣơng án. Do vậy ngƣời học khi cần học một mơđun thì phải tự học (hay tự học có hƣớng dẫn) để có những điều kiện tiên quyết khi bƣớc vào học một môđun. Đây là một điểm cần lƣu ý khi thiết kế môđun.

Mỗi mơđun học phần hố đại cƣơng gồm 3 bộ phận cấu thành: - Mục tiêu dạy học.

- Phƣơng pháp dạy học.

Đƣợc tích hợp với nhau một cách đặc biệt tạo thành một chỉnh thể. Mỗi chƣơng (ở đây là mỗi mơđun học phần) lại có nhiều bƣớc lý luận dạy học tƣơng ứng với mục đích bộ phận của chƣơng. Mỗi bƣớc lý luận dạy học lại có nhiều bộ phận cấu thành gọi là tình huống dạy học. Mỗi tình huống dạy học lại gồm một loạt thao tác dạy học cần tuân thủ theo cấu trúc trên.

Để lĩnh hội nội dung của một môđun dạy học một cách trọn vẹn, SV cần lĩnh hội nội dung dạy học trong từng tiểu môđun. Tiểu môđun là một bộ phận tƣơng đối độc lập của môđun dạy học để thực hiện nhiệm vụ của một bƣớc lý luận dạy học. Mỗi tiểu mơđun lại có mục tiêu, nội dung, kế hoạch đánh giá tƣơng ứng nhƣng ở cấp độ thấp hơn. Trong từng tiểu mơđun SV phải tích cực, tự lực vƣợt qua các tình huống dạy học đã đƣợc tổ chức trên cơ sở thực hiện các thao tác dạy học. Đây chính là lơgíc của sự học tập. Điều này cũng giải thích nguyên lý về sự phân chia nội dung dạy học ra thành các lƣợng nhỏ hợp lý và sự cần thiết phải đánh giá, tự đánh giá thƣờng xuyên, liên tục trong suốt quá trình học tập của SV theo từng lƣợng nhỏ đã đƣợc phân chia.

Hiệu quả của dạy học chƣơng trình hố, dạy học cá thể hố trong đó có phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo mơđun đã chứng minh tính đúng đắn của việc tổ chức nội dung dạy học theo hệ thống nói trên.

Nhƣ vậy, việc phân chia một môđun học phần HĐC 1 thành các tiểu môđun là tuỳ thuộc khách quan vào các bƣớc lý luận dạy học của nó. Trên cơ sở kế thừa một cách có chọn lọc cấu trúc của bài học soạn theo kiểu cũ, phân tích cụ thể các bƣớc lý luận dạy học và cấu trúc phổ biến của một môđun dạy học, chúng tôi đã thiết kế các tiểu mơđun.

2.1.2.2. Những thành phần chính của mơđun học phần hố đại cương

Một mơđun học phần hố đại cƣơng gồm có những phần chính sau: (1) - TÊN MƠĐUN VÀ MÃ SỐ

Mục tiêu tồn chƣơng là những gì mà sinh viên phải nắm đƣợc sau khi hồn thành mơđun học phần. Mục tiêu phải rõ ràng, chính xác, cụ thể hố và lƣợng hoá đến mức tối đa có thể đƣợc.

So sánh phần mục đích, u cầu của chƣơng này biên soạn theo kiểu cũ thì mục tiêu ở đây xác đáng hơn, cụ thể hơn và do đó định hƣớng cho SV học tập tốt hơn.

(3) - CÂU HỎI KIỂM TRA TRƢỚC KHI NGHIÊN CỨU BÀI MỚI

Câu hỏi kiểm tra đƣợc biên soạn dƣới dạng câu hỏi (TEST) nhiều lựa chọn hoặc câu hỏi tự luận. Những câu hỏi này nhằm đánh giá kết quả tự học ở nhà của SV xem họ có đủ điều kiện để tiến hành tự nghiên cứu bài mới ở trên lớp hay không? Các câu hỏi phải rõ ràng, tƣơng ứng với câu trả lời ngắn gọn để SV có thể làm xong tại lớp trong thời gian ngắn (từ 15-20 phút). GV chấm nhanh để quyết định xem SV có đủ điều kiện tự học bài mới hay không. Nội dung các câu hỏi nên hƣớng vào: Mục đích, nhiệm vụ của bài học, sự biến đổi tính chất của các chất có trong bài học,...Tài liệu biên soạn theo kiểu cũ thƣờng khơng có các câu hỏi này.

Hệ thống câu hỏi trƣớc khi học bài mới giúp SV nhằm trúng vào trọng tâm của chƣơng và tự kiểm tra đƣợc kết quả học tập. Do đó họ tích cực chuẩn bị bài, kết quả tự học ở nhà tốt hơn.

Hệ thống các câu hỏi này giúp cho GV kiểm tra, đánh giá SV đƣợc thuân lợi hơn, chính xác hơn.

(4) - NỘI DUNG CÁC TIỂU MƠĐUN

Cấu trúc tiểu mơđun đƣợc trình bày ở mục 2.1.3.

(5) - BẢNG ĐÁNH GIÁ (HAY TEST RA CỦA MỘT MÔĐUN)

SV tự đánh giá kết quả sau khi thực hiện mơđun. Sau đó GV nhận xét và đánh giá kết quả tổng hợp. Thực chất đó là một test ra của một môđun. Qua bảng này giúp GV hƣớng dẫn và đánh giá SV đƣợc chuẩn xác về mặt kiến thức.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên trường cao đẳng nông lâm (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)