2.2. Phân tích báo cáo tài chính CTCP Nhựa Bình Minh
2.2.3.1. Phân tích khả năng thanh toán
Khả năng thanh tốn của cơng ty được đánh giá dựa trên quy mô và khả năng luân chuyển của tài sản ngắn hạn, phù hợp với thời hạn thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn càng lớn nhu cầu thanh toán càng cao.
Như vậy, khả năng thanh toán ngắn hạn được đánh giá trên cơ sở mối quan hệ giưa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn.
Bảng 2.13: Tỷ số thanh tốn của cơng ty qua các năm 2019-2021
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu 2019 2020 2021
1. Tài sản ngắn hạn 1.214.868 1.840.926 1.741.543
2. Hàng tốn kho 372.819 325.915 534.483
3. Nợ ngắn hạn 356.581 526.245 525.142
- Tỷ số Thanh toán hiện hành
(lần) 3,41 3,50 3,32
- Tỷ số Thanh toán nhanh (lần) 2,36 2,88 2,30
(Nguồn: Phịng Kế tốn)
Tỷ số thanh tốn hiện hành của cơng ty biến động qua các năm từ 2019 đến 2021, tăng lên trong năm 2020 nhưng lại giảm đến năm 2021. Mặc dù tỷ số này có xu hướng giảm dần nhưng ta thấy qua 3 năm (từ 6,41 lần xuống còn 3,32 lần), tỷ số này lơn hơn 3,32 lần, điều đó cho thấy doanh nghiệp hồn tồn có khả năng thanh toán những
37
khoản nợ ngắn hạn, và xu hướng tăng giảm nhẹ tỷ số thanh tốn hiện hành để doanh nghiệp khơng bị ứ đọng vốn trong tài sản ngắn hạn.
Cũng như tỷ số thanh tốn hiện hành, tỷ số thanh tốn nhanh của cơng ty cũng biến động qua các năm từ 2,36 lần xuống 2,30 lần. Tỷ số thanh toán nhanh cho thấy khả năng thanh toán tức thời của công ty bằng các tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản nhanh, đảm bảo cho khả năng thanh toán tốt hơn tỷ số thanh toán hiện hành. Ta thấy tỷ số thanh tốn nhanh của doanh nghiệp ln ở mức cao, khơng quá chênh lệch so với tỷ số thanh toán hiện hành, điều này cho thấy doanh nghiệp quản lý khá tốt hàng tồn kho.
Tóm lại, ta có thể thấy rằng khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của doanh nghiệp qua các năm đang ở mức tốt, doanh nghiệp có thể duy trì các tỷ số này tương tự trong các năm tiếp theo.