Đánh giá chung về thực trạng tình hình tài chính của cơng ty cổ phần nhựa

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần nhựa bình minh (Trang 47)

nhựa Bình Minh (2019-2021)

2.3.1. Những ưu điểm

Sau khi phân tích báo cáo tài chính cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh giai đoạn 2019 – 2021 ta nhận thấy:

- Tổng tài sản và nguồn vốn của công ty tăng, giảm nhẹ qua các năm từ năm 2019 đến năm 2021. Lợi nhuận sau thuế của công ty vẫn dương nghĩa là công ty vẫn sản xuất có lời.

42

- Các tỷ số tài chính của cơng ty nhìn chung vẫn khá cao và ổn định

- Công ty sử dụng vốn chủ sở hữu cao trong cơ cấu vốn, điều này tuy giúp cho công ty tự chủ về tài chính, vững chắc và phát triển lâu bền.

2.3.2. Những hạn chế

Cơng ty cịn q chú trọng đầu tư tài chính ngắn hạn hoạt động tài chính của cơng ty nhựa Bình Minh khơng ổn định và chưa đem lại lợi nhuận cho công ty qua các năm từ 2019 đến 2021.

Cơng ty cịn sử dụng vốn chủ sở hữu cao trong cơ cấu vốn, điều này tuy giúp cho công ty tự chủ về tài chính tuy nhiên khơng tận dụng được hết đòn cân nợ. Đây là một mặt hạn chế của cơng ty.

Các khoản mục chi phí trong q trình kinh doanh của cơng ty khơng ổn định, đặc biệt là chi phí giá vốn hàng bán luôn tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần, điều này cho thấy cơng ty cần có những phương án quản lý tốt chi phí giá vốn hàng bán để gia tăng được hiệu quả kinh doanh cũng như sử dụng vốn.

Phần tài sản cố định chỉ chiếm 24,27% trong tổng số tài sản. Đối với đơn vị vừa sản xuất mặt hàng nhựa, vừa xây dựng và lắp thì tỷ lệ này là chưa cao. Điều này sẽ gây khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh

Tuy nhiên, năm 2021 lợi nhuận sau thuế của công ty giảm so với năm 2020, năm này do công ty chưa quản lý tốt các khoản mục chi phí, doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu giảm trong khi đó giá vốn hang bán tăng lên làm cho lợi nhuận thu được không tốt như mong đợi của công ty.

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định và tài sản của doanh nghiệp vẫn còn kém do còn tồn đọng các tài sản dư thừa hoặc không cần thiết.

Các tỷ số sinh lời vẫn đạt hiệu quả nhưng đều sụt giảm mạnh do chi phí giá vốn hàng bán trong năm tăng quá cao.

2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế

- Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 khiến sản xuất đình trệ, kinh doanh khó khan: Ở nước ta, đợt bùng phát dịch lần thứ tư bắt đầu từ cuối tháng 4/2021 đang gây

43

sức ép nặng nề lên mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có cả ngành kinh doanh nhựa Việt Nam. Thực tế đó đang địi hỏi các cơ chế, chính sách phù hợp để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, phục hồi kinh tế, nhất là trong ngành sản xuất nhựa bị ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.

- Áp lực chi phí nguyên liệu tăng mạnh: Theo dữ liệu của cổng thông tin tài chính tồn cầu Investing, giá hạt nhựa PE đã tăng 10,4% trong vòng 3 tháng qua (từ ngày 9/12/2021 đến 8/3/2022). Tương tự, giá hạt nhựa PP tại ngày 8/3/2022 tăng hơn 10% so với thời điểm 6/12/2021.

Hạt nhựa được làm từ các chế phẩm dầu mỏ, điển hình như nhựa PP và PE. Chính vì vậy, biến động của giá dầu đã ảnh hưởng trực tiếp đến giá hạt nhựa. Hạt nhựa chiếm khoảng 60 - 70% trong cơ cấu giá vốn của doanh nghiệp sản xuất nhựa, vì vậy, việc giá hạt nhựa tăng cao như hiện tại làm tăng mạnh chi phí đầu vào của các doanh nghiệp trong ngành.

Thực tế cho thấy, trong năm 2021, giá nguyên liệu đầu vào tăng mạnh, với mức tăng 1,6 lần trong năm, có nhiều thời điểm đạt mức tăng cao nhất trong lịch sử, đã ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành.

Trình độ nhân lực, lao động và năng lực quản trị doanh nghiệp còn hạn chế, cơ cấu thiếu hợp lý. Lao động chủ yếu là lao động phổ thơng, ít được đào tạo, thiếu kĩ năng, nhiều công nhân trình độ văn hóa thấp.

Năng lực và tầm nhìn của nhà quản lý cịn hạn chế, chưa có chiến lược phát triển dài hạn, nhận thức và mức độ quan tâm của các doanh nghiệp tới các chương trình hỗ trợ đào tạo trợ giúp nguồn lực, đổi mới, sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh còn thấp.

44

PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH 3.1. Sử dụng TSCĐ thuê tài chính hoặc thuê dài hạn.

Hiện nay đơn vị có tài sản cố định hữu hình và tài sản cơ định vơ hình (khơng đáng kể), hơn nữa tỷ trọng tài sản cố định lại chiếm một tỷ lệ nhỏ. Như đã phân tích ở trên với loại hình hoạt động sản xuất nhựa, xây dựng của đơn vị thì TSCĐ đóng một vai trị rất quan trọng. Để có thể phát triển, mở rộng phạm vi hoạt động trong tương lai đòi hỏi đơn vị phải đầu tư hơn nữa vào loại tài sản này. Nhưng trong điều kiện nguồn vốn chủ sở hữu còn hạn chế, đơn vị có thể cải thiện tình hình bằng cách sử dụng TSCĐ thuê tài chính hoặc thuê dài hạn.

3.2. Tăng cƣờng huy động nguồn vốn kính doanh và tăng hiệu quả sử dụng vốn

Phải tăng cường huy động nguồn vốn kinh doanh do nguồn vốn kinh doanh thấp cho nên tỷ suất từ tài trợ của đơn vị cũng rất thấp gây khó khăn rất nhiều cho hoạt động kinh doanh. Muốn khắc phục, Nhà nước nên xem xét và cấp thêm vốn cho đơn vị, dưới dạng vốn lưu động và vốn cố định cho đơn vị.

Nguồn vốn kinh doanh trong đó vốn chủ sở hữu có vai trị hết sức quan trọng, nó là nguồn hình thành chính tạo ra nhưng tài sản cố định cũng như TSLĐ của đơn vị. Việc tăng cường hơn nữa của nguồn vốn kinh doanh thể hiện tiềm lực của đơn vị. Tuy nhiê, nếu chỉ nhiều về số lượng mà thiếu đi tính hiệu quả trong sử dụng vốn kết quả nói riêng, vốn chủ sở hữu nói chung trên phạm vi tồn đơn vị thì tình hình tài chính là chưa tốt. Do đó việc nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn đang là một mục tiêu quan trọng đặt ra cho đơn vị.

Phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: Cần phát triển hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh, phải có sự đầu tư về chiều sâu hơn nữa, đó là đầu tư về TSCĐ và đầu tư về tiền. Vì vậy cơng ty cần tăng cường huy động vốn từ bên ngoài để hoạt động, bên cạnh đó cơng ty cần có sự tác động từ phía Nhà nước. Hơn nữa, cơng ty có thể phát triển hoạt động sang lĩnh vực khơng cần nhiều vốn mà mang lại hiệu quả

45

cao như các lĩnh vực tư vấn đầu tư và thiết kế cơng trình kinh doanh vật tư, tiến hành liên doanh liên kết với các đơn vị nước ngoài tranh thủ nguồn vốn của họ cịn ta chủ ú góp nguồn nhân lực. Tuy nhiên mục tiêu của công ty là lợi nhuận thuần chứ không phải là doanh thu nói chung. Thực tế doanh thu của cơng ty cũng tương đối cao nhưng lợi nhuận vẫn chỉ dừng lại ở con số khiêm tốn. Qua phân tích ở trên cho thấy chúng tơi huy động vốn chủ yếu bằng cách vay ngân hàng, do đó hàng năm phải trả một khoản lãi tương đối lớn do đó trong năm tới chúng tơi cần phải có những biện pháp thích hợp để thu hồi vốn từ các khoản khách hàng tự nhằm bổ sung vốn tự có, giảm bớt các khoản vay nợ. Chiếm dụng bên ngoài, giảm lãi vay để phát triển nguồn vốn, cân bằng cán cân thanh toán. Bên cạnh đó cơng ty cần cần cố gắng giảm các khoản chi phí khác như: chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tiếp khách, hạn chế việc sử dụng điện thoại di động đối với CBCNV trong công tác quản lý công ty nhằm nâng cao lợi nhuận cho cơng ty.

3.3. Ln nghiên cứu thị trƣờng nhằm tìm ra sản phẩm đáp ứng đƣợc tốt nhất nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, nâng cao đƣợc năng lực cạnh tranh của công ty.

Một sản phẩm và dịch vụ muốn bán được hàng nhà sản xuất hoặc người bán phải nghiên cứu về nhu cầu, thói quen tiêu dùng, về hành vì mua sắm, các yếu tố có ảnh hưởng lớn đến quyết định tiêu dùng sản phẩm và thương hiệu. Hoặc nhiều nhà sản xuất thậm chí cịn nghiên cứu và đáp ứng những nhu cầu mà hiện tại chưa được đáp ứng, và tạo ra nhu cầu cho người tiêu dùng. Trong quá trình từ phát triển ý tưởng kinh doanh, đến khi sản phẩm ra đời và đưa ra kinh doanh trên thị trường, doanh nghiệp phải lấy khách hàng làm trung tâm thông qua nghiên cứu thị trường để thu thập thông tin, ý kiến của khách hàng, làm cơ sở quyết định, đưa ra các hoạt động nhằm không ngừng gia tăng chất lượng sản phẩm và dịch vụ để nâng cao năng lực cạnh tranh của thương hiệu và làm hài lòng khách hàng ngày một tốt hơn.

3.4. Giảm chi phí sản xuất và chi phí nguyên vật liệu

Chi phí sản xuất là một khoản mục rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Để giảm được chi phí trên một đơn vị sản phẩm tạo ra trước

46

tiên phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của nguồn lực bằng cách nâng cao năng suất lao động. Đối với công tác này yêu cầu phải xây dựng một cơ cấu lao động tối ưu nhất, tổ chức lao động khoa học phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh... tiến hành xây dựng bảng kế hoạch về công việc, thời gian làm việc và số lượng cơng việc hợp lý.

Giảm chi phí sử dụng ngun vật liệu trong q trình sản xuất kinh doanh, tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao trong q trình sản xuất có ý nghĩa lớn trong việc giảm chi phí sản xuất. Trong q trình sử dụng ngun liệu cần có những tính tốn cụ thể sao cho tiết kiệm tối đa nhất nguồn nguyên vật liệu mà vẫn đảm bảo chất lượng của sản phẩm. Tận dụng hết công suất của thiết bị, giảm bớt chi phí thiệt hại.

3.5. Một số giải pháp khác

Xây dựng và mở rộng thêm các chi nhánh phân phối sỉ, lẻ sản phẩm nhằm đưa sản phẩm tới gần hơn với người tiêu dùng trong và ngồi nước.

Tìm kiếm thêm thị trường giàu tiềm năng, đồng thời nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng nhằm tìm ra thị trường thích hợp để mở rộng kinh doanh.

Kiểm sốt chi phí đầu vào, cụ thể, Cơng ty chủ động giám sát giá nguyên liệu để có chiến lược tích trữ tồn kho tại thời điểm giá tốt.

47

KẾT LUẬN

Cũng như ở bất kỳ một doanh nghiệp nào, tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh là vấn đề đáng quan tâm của chủ doanh nghiệp cũng như nhiều đối tượng liên quan khác. Tình hìnht tài chính như quy mơ tài sản, nguồn vốn, hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh và khả năng sinh lợi cũng như tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh tuy có nhiều mặt tích cực, đáng khích lệ, song bên cạnh đó cịn có những điểm tồn đọng địi hỏi cần thiết được khắc phục để từng bước khẳng định vị trí của mình trên thương trường.

Trong thời gian làm khóa luận vừa qua với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy TS. Nguyễn Thạc Hoát và tập thể nhân viên Phòng Kế tốn – Tài chính của Cơng ty đã giúp đỡ em hồn thiện bài của mình. Đó là việc phân tích tài chính trên cơ sở số liệu của báo cáo tài chính để đánh giá tình hình tài chính của Cơng ty. Tuy nhiên với những hiểu biết cịn hạn chế của mình và khó khăn về nguyên nhân nguồn gốc các con số trên các báo cáo tài chính nên việc rất khó do đó bài viết khơng tránh khỏi thiếu sót em rất mong có sự đóng góp và giúp đỡ của thầy cơ giáo và nhân viên Phịng Kế tốn Cơng ty để bài viết được hoàn thiện hơn.

48

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.PTS. Phạm Thị Gái (2016), Giáo trình phân tích hoạt động sản xuất kinh

doanh, NXB Giáo dục.

2. PGS.TS. Nguyễn Đăng Hạc (2018), Phân tích kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.

3. ThS. Nguyễn Viết Lợi (2015), Lập, đọc phân tích báo cáo tài chính và dự đốn nhu cầu tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê.

4. ThS Nguyễn Quang Ninh (2007), Quản trị Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội

5. Một số tài liệu của công ty Cổ phần nhựa Bình Minh - Bảng cân đối kế tốn

- Bảng kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

49

PHỤ LỤC

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

(ĐVT: triệu đồng)

Chỉ tiêu 2019 2020 2021

TÀI SẢN

A. Tài sản lƣu động và đầu tƣ ngắn hạn

1.214.868 1.840.926 1.741.543

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 293.811 183.138 157.215

1. Tiền 93.811 63.138 37.215

2. Các khoản tương đương tiền 200.000 120.000 120.000

II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 260.000 1.040.000 680.000

1. Chứng khoán kinh doanh 0 0 0

2. Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh

doanh 0 0 0

3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 260.000 1.040.000 680.000

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 286.986 287.878 338.160

1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 308.195 235.364 208.456 2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 35.606 69.503 165.004

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 0 0 0

4. Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây

dựng 0 0 0

5. Phải thu về cho vay ngắn hạn 10.000 10.000 5.000

6. Phải thu ngắn hạn khác 31.696 36.771 15.824

7. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi -89.000 -64.250 -56.614

IV. Tổng hàng tồn kho 372.819 325.915 534.483

1. Hàng tồn kho 372.819 325.915 534.483

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 0 0 0

V. Tài sản ngắn hạn khác 1.252 3.995 31.684

B. Tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn 1.370.680 1.018.158 911.365

I. Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0

1. Phải thu dài hạn của khách hàng 0 0 0

2. Vốn kinh doanh tại các đơn vị trực

thuộc 0 0 0

3. Phải thu dài hạn nội bộ 0 0 0

4. Phải thu về cho vay dài hạn 0 0 0

5. Phải thu dài hạn khác 0 0 0

6. Dự phịng phải thu dài hạn khó địi 0 0 0

II. Tài sản cố định 627.456 488.624 372.370

50

2. Tài sản cố định thuê tài chính 0 0 0

3. Tài sản cố định vơ hình 19.096 11.252 9.334

III. Bất động sản đầu tƣ 0 0 0

Nguyên giá 0 0 0

giá trị hao mòn l y kế 0 0 0

IV. Tài sản dở dang dài hạn 27.926 14.554 20.423

1. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

dài hạn 0 0 0

2. chi phí xây dựng cơ bản dở dang 9.492 34.016 10.286

V. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 419.725 219.725 219.725

1. Đầu tư vào công ty con 155.000 155.000 155.000 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 62.725 62.725 62.725 3. Đầu tư khác vào công cụ vốn 4.000 4.000 4.000 4. Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính dài

hạn -2.000 -2.000 -2.000

5. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 200.000 0 0

VI. Tổng tài sản dài hạn khác 295.574 295.255 298.848

1. Chi phí trả trước dài hạn 249.880 266.021 265.356 2. Tài sản Thuế thu nhập hoãn lại 16.029 10.595 4.249

3. Tài sản dài hạn khác 29.665 18.640 29.243

VII. Lợi thế thƣơng mại 0 0 0

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2.585.548 2.859.084 2.652.908

NGUỒN VỐN

A. Nợ phải trả 379.099 549.218 546.385

I. Nợ ngắn hạn 356.581 526.245 525.142

1. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 61.100 55.130 57.274

2. Vay và nợ dài hạn đến hạn phải trả 0 0 0

3. Phải trả người bán ngắn hạn 94.451 165.253 218.410 4. Người mua trả tiền trước 1.508 26.489 13.348 5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 44.809 35.248 16.723

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần nhựa bình minh (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)