Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của các bài kiểm tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tư duy toán học cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học chủ đề tổ hợp (Trang 108)

Bài Kiểm tra Lớp X S S2 V(%) Giá trị kiểm định P Mức độ ảnh hƣởng ES Số 1 TN 6.8 1.45 2.11 21.376 0.0086 0.5629 ĐC 5.85 1.69 2.85 28.852 Số 2 TN 6.725 1.48 2.20 22.078 0.0179 0.5269 ĐC 5.9 1.57 2.45 26.537

Từ bảng 3.6, giá trị p < 0,05 cho thấy sự khác biệt giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là do tác động của việc dạy học theo hƣớng phát triển năng lực toán học cho học sinh trong chủ đề Tổ hợp. Mức độ ảnh hƣởng của nghiên cứu ~0,6 nằm ở mức trung bình, có nghĩa là nghiên cứu này có thể nhân rộng đƣợc.

3.3.2. Phân tích kết quả thực nghiệm

Dựa trên các kết quả thực nghiệm sƣ phạm và thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sƣ phạm thu đƣợc, chúng tôi nhận thấy chất lƣợng học tập của học sinh ở lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng. Điều này đƣợc thể hiện:

- Các đƣờng lũy tích

Các đƣờng tích lũy của lớp thực nghiệm trong 2 bài kiểm tra của hai lớp đều luôn nằm bên phải và phía dƣới các đƣờng tích lũy của lớp đối chứng. Điều này cho thấy, chất lƣợng học tập của các lớp thực nghiệm tốt hơn so với các lớp đối chứng.

- Tỉ lệ học sinh yếu kém, trung bình, khá và giỏi

Tỷ lệ % học sinh đạt điểm khá, giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn tỷ lệ % học sinh đạt điểm khá, giỏi ở lớp đối chứng. Ngƣợc lại, tỷ lệ % học sinh đạt

điểm yếu kém, trung bình ở lớp thực nghiệm thấp hơn tỷ lệ % học sinh đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp đối chứng.

Từ đó ta thấy, phƣơng án dạy học theo hƣớng phát triển năng lực tốn học cho học sinh đã góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục.

- Giá trị các tham số đặc trƣng

- Điểm trung bình cộng của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn học sinh lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ học sinh các lớp thực nghiệm nắm vững, vận dụng và liên hệ kiến thức tốt hơn so với lớp đối chứng.

- Độ lệch chuẩn ở lớp thực nghiệm nhỏ hơn ở lớp đối chứng, chứng tỏ số liệu của lớp thực nghiệm ít phân tán hơn so với lớp đối chứng.

- Giá trị của hệ số biến thiên V của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đều nằm trong khoảng từ 20% đến 30% (có độ dao động trung bình). Do vậy, kết quả thu đƣợc đáng tin cậy.

Đánh giá về mặt định tính:

Qua quan sát lớp thực nghiệm, tác giả nhận thấy: Ở lớp thực nghiệm khi vận dụng phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển năng lực toán học trong dạy học, học sinh rất hứng thú, chăm chú nghe giảng, tích cực, chủ động tham gia các hoạt động của nhóm. Các em dần hình thành đƣợc khả năng tƣ duy, liên hệ và vận dụng kiến thức để xử lý các tình huống học tập cũng nhƣ trong đời sống.

Ở lớp đối chứng, các em tập trung vào ghi chép lý thuyết, ít suy nghĩ, ít sơi nổi, thụ động hơn. Có một số em có biểu hiện khơng chú ý nghe giảng.

Qua những quan sát, đánh giá trên, tác giả có thể kết luận: Việc áp dụng phƣơng pháp dạy học phát triển năng lực Toán học cho học sinh trong giảng dạy chủ đề Tổ hợp nói riêng và trong chƣơng trình Tốn nói chung có hiệu quả thực sự trong việc tạo hứng thú, năng lực tƣ duy, vận dụng kiến thức của học sinh trong quá trình học tập.

Kết luận chƣơng 3

Chƣơng này trình bày việc thực nghiệm sƣ phạm của tác giả tại trƣờng trung học phổ thông Quang Minh và đã đạt đƣợc một số kết quả sau:

- Tiến hành giảng dạy các giáo án theo hƣớng phát triển một số năng lực tƣ duy toán học cho học sinh thông qua chủ đề Tổ hợp.

- Đánh giá kết quả ho ̣c tâ ̣p của học sinh thông qua nhâ ̣n xét của giáo viên, nhâ ̣n xét của học sinh và thông qua bài kiểm tra.

- Nhâ ̣n xét các kết quả thƣ̣c nghiê ̣m.

Kết quả thực nghiệm sƣ phạm đƣợc đánh giá qua bài kiểm tra sau thực nghiệm sƣ phạm và ý kiến, đánh giá từ giáo viên và học sinh. Kết quả cho thấy các đề xuất có tính khả thi và hiệu quả. Kiểm định giả thiết cho thấy kết quả học tập ở lớp thực nghiệm sƣ phạm tốt hơn lớp đối chứng một cách thực sự và có ý nghĩa. Nhƣ vậy mục đích thực nghiệm sƣ phạm đã đạt đƣợc và giả thuyết khoa học nêu ra chấp nhận đƣợc.

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu đề tài này, luận văn đã đạt đƣợc một số kết quả sau:

- Nghiên cứu về năng lực tƣ duy nói chung, năng lực tƣ duy tốn học nói riêng cũng nhƣ nghiên cứu về cơ sở lý luận của phƣơng pháp dạy học Tổ hợp.

- Ngồi ra luận văn cịn hệ thống lại nội dung chƣơng Tổ hợp ở sách Đại số và Giải tích lớp 11 và thực trạng dạy học chƣơng này ở trƣờng trung học phổ thông.

- Dựa vào các cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề ra các biện pháp nhằm phát triển năng lực tƣ duy Toán học cho học sinh.

- Luận văn cũng cho chúng ta thấy đƣợc rằng trong quá trình dạy học giáo viên nên áp dụng phƣơng pháp dạy học nhằm phát triển năng lực tƣ duy Tốn học cho học sinh để góp phần làm phong phú thêm các phƣơng pháp dạy học mà giáo viên áp dụng khi đứng lớp cũng nhƣ góp phần nâng cao chất lƣợng học tập của học sinh.

- Đã tổ chức thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp sƣ phạm đƣợc đƣa ra trong Chƣơng 2 của luận văn.

- Đã hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề ra. Hơn nữa, đề tài và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn này cịn có thể tiếp tục đƣợc áp dụng cho nhiều nội dung khác của mơn tốn và cho các lớp, các cấp học khác nhau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Bài tập Đại số và Giải tích 11 Nâng Cao, Nxb Giáo dục.

2. Vũ Đình Hịa (1999), Một số kiến thức cơ sở về hình học Tổ hợp,

Nxb Khoa học và Giáo Dục.

3. Vũ Đình Hịa (2002), Lý thuyết tổ hợp và bài tập ứng dụng, Nxb

Giáo dục Đà Nẵng.

4. Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại

học Sƣ phạm.

5. Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Bùi Huy Ngọc (2008), Phương pháp dạy học đại cương mơn Tốn, Nxb Đại học Sƣ phạm.

6. Nguyễn Văn Mậu, Vũ Đình Hịa (2008), Chuyên đề chọn lọc Tổ Hợp và Toán rời rạc, Nxb Giáo dục.

7. Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học những nội

dung cụ thể mơn Tốn, Nxb Đại học Sƣ phạm.

8. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đặng Hùng Thắng (2007), Đại số và Giải tích 11 Nâng cao, Nxb Giáo dục.

9. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Xuâ n Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đặng Hùng Thắng (2007),

Sách giáo viên Đại số và Giải tích 11 Nâng cao, Nxb Giáo dục.

10. Đào Tam (Chủ biên), Lê Hiển Dƣơng (2008), Tiếp cận các phương pháp dạy học khơng truyền thống trong dạy học Tốn ở trường đại học và trường phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm.

trong học sinh, Nxb Đại học Sƣ phạm.

12. Trần Anh Tuấn (2007), Dạy học mơn tốn ở trường trung học cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tư duy toán học cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học chủ đề tổ hợp (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)