Nguyễn Trung Ngạn Nội dung Nhóm đánh giá Mức độ thực hiện (%) Tốt Trung bình Chƣa tốt 1.Việc thực hiện đúng phân phối chương trình mơn học. GV 41 1 97,6 2,4 CBQL 8 1 88,9 11,1 2. Dạy đúng và đủ nội dung chương trình.
GV 40 2
95,3 14,7
CBQL 8 1
88,9 11,1
1. Việc thực hiện đúng nội dung, chương trình mơn học được các giáo viên tiểu học và CBQL đánh giá từ mức độ tốt trở lên là (97,6%; 88,9%). Qua đánh giá của giáo viên tiểu học và CBQL cho thấy đa số giáo viên tiểu học thực hiện tốt nội dung này, chỉ có một số ít giáo viên thực
hiện nội dung này ở mức độ trung bình.
2. Việc dạy đúng và đủ nội dung, chương trình được các giáo viên tiểu học và CBQL trường tiểu học đánh giá nội dung này từ mức độ tốt là (95,3%; 88,9%). Qua đánh giá của giáo viên tiểu học và CBQL cho thấy các giáo viên tiểu học thực hiện tốt việc dạy đúng và đủ nội dung, chương trình tất cả đều đánh giá đạt từ 88,9% trở lên. Việc giáo viên dạy đúng và đủ nội dung, chương trình theo quy định của bậc học cũng chính là giáo viên đã đảm bảo tốt mục tiêu của hoạt động dạy học.
2.4.1.2. Thực trạng việc soạn bài chuẩn bị giảng dạy của giáo viên
Việc chuẩn bị bài lên lớp là khâu rất quan trọng góp phần quyết định chất lượng dạy học. Việc soạn bài chuẩn bị giảng dạy phải theo đúng phân phối chương trình của Bộ Giáo dục - Đào tạo, phải đúng theo mục tiêu chương trình giảng dạy, phải thể hiện được những kiến thức trọng tâm và những kỹ năng cần thiết.
Bảng 2. 2: Thực trạng về soạn bài chuẩn bị giảng dạy của giáo viên tiểu học Nguyễn Trung Ngạn
Nội dung Nhóm
đánh giá
Mức độ thực hiện (%)
Tốt Trung bình Chƣa tốt
1. Bài soạn phải đúng theo mục tiêu, nội dung chương trình giảng dạy.
GV 42
100
CBQL 9
100
2. Bài soạn giải quyết tốt vấn đề kiến thức trọng tâm và kỹ năng cần thiết GV 39 3 92,9 7,1 CBQL 8 1 88,9 11,1 3. Nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy và những kiến thức liên
GV 38 4
quan. CBQL 8 1 88,9 11,1 4. Chuẩn bị những phương tiện, đồ dùng dạy học cần thiết GV 34 8 81,0 19,0 CBQL 7 2 77,8 22,2
a. Việc soạn bài đúng theo mục tiêu, nội dung chương trình giảng dạy được các giáo viên và CBQL tiểu học đánh giá từ mức độ tốt là 100%. Qua đánh giá của giáo viên và CBQL cho thấy việc thực hiện nội dung này của giáo viên được đánh giá rất cao (100%) nên giáo viên tiểu học thực hiện tốt việc soạn bài đúng theo mục tiêu, nội dung chương trình giảng dạy.
b. Việc soạn bài giải quyết tốt vấn đề kiến thức trọng tâm và kỹ năng cần thiết được giáo viên và CBQL tiểu học đánh giá nội dung này từ mức độ tốt trở lên là (92,9%; 88,9%). Qua kết quả đánh giá của giáo viên tiểu học và CBQL cho thấy đa số giáo viên tiểu học thực hiện tốt việc soạn bài giải quyết tốt vấn đề kiến thức trọng tâm và kỹ năng cần thiết, tuy nhiên vẫn còn một số giáo viên thực hiện nội dung này ở mức độ trung bình (7,1% và 11,1%).
c. Việc nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy và kiến thức liên quan được các giáo viên và CBQL tiểu học đánh giá từ mức độ tốt là (90,5%; 88,9%). Qua đánh giá của giáo viên tiểu học và CBQL cho thấy đa số giáo viên tiểu học thực hiện tốt việc, nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy và kiến thức liên quan, chỉ một số ít giáo viên tiểu học thực hiện tiêu chí này ở mức độ trung bình (9,5%; 11,1%)
d. Việc chuẩn bị những phương tiện, đồ dùng dạy học cần thiết được giáo viên tiểu học và CBQL đánh giá từ mức độ tốt là (81%;
Qua đánh giá của giáo viên tiểu học và CBQL cho thấy trường tiểu học đánh giá việc thực hiện nội dung này từ mức độ tốt trở lên với tỷ lệ % không cao (81%; 77,8%) nên đa số giáo viên tiểu học chưa thực hiện tốt việc chuẩn bị những phương tiện, đồ dùng dạy học cần thiết cho bài dạy. Do đó các giáo viên cần phải cố gắng thực hiện tốt nội dung này.
2.4.1.3. Thực trạng đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên tiểu học Nguyễn Trung Ngạn
Đổi mới phương pháp dạy học là yếu tố quyết định đến chất lượng dạy học và làm cho học sinh học tập thích thú, nhanh chóng phát hiện ra kiến thức mới hơn so với cách dạy truyền đạt. Thực trạng về việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên tiểu học Nguyễn Trung Ngạn được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2. 3: Thực trạng về việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên tiểu học Nguyễn Trung Ngạn được thể hiện trong bảng sau
Nội dung Nhóm đánh giá Mức độ thực hiện (%) Tốt Trung bình Chƣa tốt 1. Cải tiến PPDH nhằm tăng cường tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. GV 34 8 81,0 19,0 CBQL 6 3 66,7 33,3 2. Cải tiến PPDH nhằm tăng cường khả năng tự học của học sinh. GV 35 7 83,3 16,7 CBQL 6 3 66,7 33,3
1. Cải tiến PPDH nhằm tăng cường tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh được các giáo viên tiểu học đánh giá mức độ tốt cao hơn đánh giá của CBQL (81,0%; 66,7%), mức độ trung bình trở xuống lại
CBQL cho thấy đa số giáo viên tiểu học thực hiện tốt việc cải tiến PPDH nhằm tăng cường tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, chỉ có một số ít giáo viên thực hiện việc đổi mới PPDH tăng cường tính tích cực của học sinh vẫn gặp nhiều khó khăn.
2. Cải tiến PPDH nhằm tăng cường khả năng tự học của học sinh là một trong những định hướng đổi mới PPDH ở tiểu học được các giáo viên đánh giá mức độ thực hiện tốt là 83,3%, mức độ trung bình trở xuống là 16,7%. CBQL đánh giá việc thực hiện nội dung này mức độ tốt là 66,7% mức độ trung bình là 33,3%.
Qua đánh giá của giáo viên tiểu học và CBQL cho thấy vẫn cịn tình trạng giáo viên tiểu học chưa thực hiện tốt việc cải tiến PPDH nhằm tăng cường khả năng tự học của học sinh.
2.4.1.4. Thực trạng sử dụng phương tiện, kỹ thuật vào dạy học của giáo viên tiểu học Nguyễn Trung Ngạn
* Sử dụng phương tiện dạy học
Sử dụng phương tiện dạy học trong hoạt động dạy học không những cung cấp cho học sinh những kiến thức bền vững, chính xác mà cịn giúp học sinh kiểm tra lại tính đúng đắn của các kiến thức lý thuyết, sửa chữa và bổ sung, đánh giá lại chúng nếu không phù hợp với thực tiễn.
Bảng 2. 4: Thực trạng về việc sử dụng phương tiện dạy học của giáo viên tiểu học Nguyễn Trung Ngạn Nội dung Nhóm đánh giá Mức độ thực hiện (%) Tốt Trung bình Chƣa tốt 1. Sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học trong giờ dạy.
GV 35 7
83,3 16.7
CBQL 3 6
2. Tổ chức dạy trên máy vi tính cho học sinh. GV 2 8 32 4,8 19,0 76,2 CBQL 2 2 5 22,2 22,2 55,6 3. Tổ chức cho học sinh xem băng video để hỗ trợ các môn học. GV 3 8 31 7,1 19,0 73,8 CBQL 2 3 4 22,2 33,3 44,4
Qua số liệu cho thấy:
- Việc sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học trong giờ dạy của giáo viên tiểu học đánh giá mức độ tốt cao hơn đánh giá của CBQL (83,3%; 33,3%), mức độ trung bình trở xuống lại đánh giá thấp hơn CBQL (16,7%; 66,7%). Thực tế từ kết quả điều tra cho thấy đa số giáo viên tiểu học trên địa bàn Nguyễn Trung Ngạn đã được tiếp cận và biết sử dụng các phương tiện và đồ dùng dạy học.
- Việc tổ chức dạy trên máy vi tính và tổ chức cho học sinh xem băng video để hỗ trợ các môn học cho học sinh được các giáo viên tiểu học và CBQL đánh giá với mức độ trung bình quá thấp (19,0%; 22,2%). Điều này cho thấy việc sử dụng vi tính và video hỗ trợ việc học tập cho học sinh của giáo viên tiểu học Nguyễn Trung Ngạn còn hạn chế.
2.4.1.5. Thực trạng và kết quả học tập, rèn luyện của học sinh tiểu học Nguyễn Trung Ngạn
Qua báo cáo tổng kết năm học 2014- 2015 của trường Tiểu học và báo cáo tổng kết của phòng Giáo dục - Đào tạo Nguyễn Trung Ngạn cho thấy các giáo viên thực hiện tốt việc kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh theo đúng tiêu chuẩn quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo.
tục đều tăng, đạt từ 98% trở lên, học sinh xếp loại hạnh kiểm thực hiện chưa đầy đủ giảm rõ rệt. Riêng năm học 2014- 2015, số học sinh thực hiện đầy đủ ở tất cả các khối lớp đều cao và tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm ( thực hiện chưa đầy đủ) giảm dần từ khối 1 đến khối 5. Đây là một dấu hiệu đáng mừng, nó thể hiện sự chỉ đạo đúng đắn của các cấp quản lý giáo dục cùng sự cố gắng nỗ lực của tất cả cán bộ, giáo viên ở trường Tiểu học và điều đó cũng cho thấy học sinh có ý thức trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của mình tốt hơn.
* Về chất lượng văn hóa
Nhìn vào hai bảng thống kê đánh giá lực học của học sinh trong 3 năm học (2007- 2010) trên chúng ta thấy tỷ lệ học sinh khá giỏi có xu hướng tăng lên qua từng năm, trong đó học sinh giỏi tăng lên rõ rệt từ 36,8% lên 47,2%. Tuy nhiên, tỷ lệ này còn thấp so với mặt bằng chung của tỉnh. Ngược lại, tỷ lệ học sinh yếu cũng tăng do việc dạy thực chất, thi thực chất theo cuộc vân động “nói khơng với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục”.
2.4.2. Đánh giá chung về thực trạng hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa tích cực hóa
* Ưu điểm:
- Nhìn chung, đội ngũ giáo viên tiểu học Nguyễn Trung Ngạn nhiệt tình với nghề, ham học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm trong cơng việc, thực hiện tốt quy chế chuyên môn như: soạn bài, lên lớp, chấm chữa bài cho học sinh, đánh giá xếp loại học sinh,…
- Việc đổi mới phương pháp dạy học đã có những chuyển biến tích cực. - Một số giáo viên đã mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin vào giờ dạy và đã tạo ra được phong trào học tập trong đội ngũ giáo viên.
- Các em học sinh đã mạnh dạn và tự tin hơn trong các hoạt động trên lớp. Cùng với đó, các em cũng đã tiếp thu được kiến thức trong
sách giáo khoa để vận dụng kiến thức vào thực hành.
- Ý thức tự giác học tập của học sinh đã được nâng lên.
* Nhược điểm:
- Việc đổi mới phương pháp dạy học còn chậm.
- Việc sử dụng phương tiện, kỹ thuật vào dạy học chưa thường xuyên. - Chất lượng giáo dục toàn diện và đại trà còn thấp và chưa đáp ứng được yêu cầu.
- Chất lượng học sinh giỏi chưa ổn định và còn thấp hơn mặt bằng chung của quận.
* Nguyên nhân:
- Một bộ phận giáo viên còn hạn chế trong nhận thức về việc học tập bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, đổi mới phương pháp dạy học.
- Do nội dung chương trình học quá tải dẫn đến giáo viên sợ không đủ thời gian giảng bài nên hạn chế sử dụng đồ dùng dạy học.
- Chế độ chính sách cũng như cơng tác thi đua khen thưởng không phù hợp với yêu cầu khách quan thực tế,…
2.5. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hƣớng tích cực hóa của hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học Nguyễn Trung Ngạn
Thực trạng hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa của hiệu trưởng trường Tiểu học Nguyễn Trung Ngạn được đánh giá theo các nội dung sau:
- Thực trạng việc quản lý phân công giảng dạy
- Thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung chương trình - Thực trạng quản lý việc soạn bài chuẩn bị giảng dạy - Thực trạng quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học
- Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, phương tiện và kỹ thuật dạy học - Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả dạy học
- Thực trạng quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên
Để việc phân công giảng dạy hợp lý, khoa học phát huy hết được sở trường năng lực chuyên mơn của giáo viên địi hỏi người hiệu trưởng phải nắm thật chắc chất lượng, đặc điểm và năng lực chuyên môn của từng giáo viên.
Thực trạng việc quản lý phân công giảng dạy của hiệu trưởng cho giáo viên tiểu học Nguyễn Trung Ngạn được thể hiện qua bảng sau: