Thực trạng quản lý việc soạn bài chuẩn bị giảng dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh trường tiểu học nguyễn trung ngạn quận 8 thành phố hồ chí minh (Trang 59 - 121)

Nội dung Nhóm

đánh giá

Mức độ thực hiện (%)

Tốt Trung bình Chƣa tốt

1. Bài soạn phải đúng phân phối chương trình của bộ GV 40 2 95,2 4,8 CBQL 7 2 77,8 22,2

2. Bài soạn phải thể hiện rõ công việc của thầy và trò.

GV 41 1

97,6 2,4

CBQL 8 1

3.Lựa chọn được phương pháp dạy học phù hợp với loại bài và đối tượng học sinh

GV 41 1

97,6 2,4

CBQL 8 1

88,9 11,1

4. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của giáo viên thông qua giáo án

GV 38 4

90,5 9,5

CBQL 7 2

77,8 22,2

Qua bảng số liệu cho thấy quản lý việc soạn bài của giáo viên đúng phân phối chương trình của bộ, thể hiện rõ cơng việc của thầy và trị, lựa chọn được phương pháp dạy học phù hợp với loại bài và đối tượng học sinh và kiểm tra việc chuẩn bị bài của giáo viên thông qua giáo án được CBQL trường tiểu học đánh giá hiệu trưởng quản lý ở mức độ tốt cao trên 77,8%. Đối với các giáo viên tiểu học đánh giá các nội dung trên mức độ tốt rất cao trên 90,5%.

Sự đánh giá chung của CBQL và giáo viên trường Tiểu học cho thấy mức độ thực hiện tốt được đánh giá cao trên 77,8% nên hiệu trưởng trường tiểu học quản lý tốt việc soạn bài chuẩn bị giảng dạy của các giáo viên nhưng cần chú ý quản lý 2 nội dung: lựa chọn phương pháp phù hợp với môn học và bài soạn phải thể hiện rõ cơng việc của thầy và của trị tốt hơn nữa vì mức độ thực hiện trung bình ở 2 nội dung này thấp hơn các nội dung còn lại.

Như vậy, hiệu trưởng trường cần tạo điều kiện về thời gian, các phương tiện, đồ dùng dạy học hỗ trợ cho việc soạn bài của giáo viên. Đồng thời cần thường xuyên kiểm tra để việc quản lý nội dung này có hiệu quả.

2.5.4. Thực trạng quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học

Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề được quan tâm đặc biệt của ngành Giáo dục - Đào tạo và cũng là nhiệm vụ quan trọng của hiệu trưởng trường Tiểu học Nguyễn Trung Ngạn hiện nay.

Thực trạng việc quản lý đổi mới phương pháp dạy học Nguyễn Trung Ngạn thông qua khảo sát được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2. 8:Thực trạng quản lý việc đổi mới các phương pháp dạy học

Nội dung Nhóm đánh giá Mức độ thực hiện (%) Tốt Trung bình Chƣa tốt 1. Theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. GV 22 20 52,4 47,6 CBQL 5 3 1 55,6 33,3 11,1 2. Theo hướng kết hợp nhuần nhuyễn và sáng tạo các PPDH khác nhau. GV 21 15 6 50,0 35,7 14,3 CBQL 6 3 66,7 33,3 3. Theo hướng phát triển khả năng tự học của học sinh. GV 21 15 6 50,0 35,7 14,3 CBQL 5 3 1 55,6 33,3 11,1 4. Theo hướng kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm và phát huy khả năng của cá nhân. GV 28 14 66,7 33,3 CBQL 6 3 66,7 33,3

5. Theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành. GV 29 11 2 69,0 26,2 4,8 CBQL 5 4 55,6 44,4 6. Theo hướng sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại vào

GV 4 16 22

dạy học.

CBQL 3 6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

33,3 66,7

7. Theo hướng đổi mới cả phương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh. GV 38 4 90,5 9,5 CBQL 8 1 88,9 11,1

8. Theo hướng đổi mới cách soạn giáo án, lập kế hoạch.

GV 37 5

88,1 11,9

CBQL 8 1

88,9 11,1

Qua bảng số liệu cho thấy Hiệu trưởng quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng đổi mới cả phương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh, theo hướng đổi mới cách soạn giáo án, lập kế hoạch đánh giá mức độ thực hiện tốt 88,9%. Hiệu trưởng quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, theo hướng kết hợp nhuần nhuyễn và sáng tạo các PPDH khác nhau, theo hướng phát triển khả năng tự học của học sinh, theo hướng kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm và phát huy khả năng cá nhân, theo hướng tăng cường khả năng thực hành, theo hướng sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại vào ạy học được CBQL và giáo viên tiểu học đánh giá mức độ thực hiện tốt khơng cao. Chính vì vậy, Hiệu trưởng cần tiếp tục quan tâm tới công tác quản lý đổi mới PPDH theo các hướng nêu trên.

2.5.5. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, phương tiện và kỹ thuật dạy học học

2.5.5.1. Thực trạng cơ sở vật chất, phương tiện và kỹ thuật dạy học trường Tiểu học Nguyễn Trung Ngạn

trường tiểu học Nguyễn Trung Ngạn được thể hiện trong bảng khảo sát sau:

Bảng 2. 9: Thực trạng cơ sở vật chất, phương tiện và kỹ thuật dạy học trường Tiểu học Nguyễn Trung Ngạn

Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

Nhóm đánh giá

Mức độ (%)

Đủ Tƣơng đối đủ Thiếu

1. Phịng bộ mơn: có máy vi tính, ti vi, máy projector, máy chiếu qua đầu.

GV 9 24 9 21,4 57,1 21,4 CBQL 3 4 2 33,3 44,4 22,2 2. Thư viện. GV 20 22 47,6 52,4 CBQL 3 6 33,3 66,7 3. SGK, SGV, tài

liệu tham khảo,… GV

19 23 45,2 54,8 CBQL 2 7 22,2 77,8 4. Các phương tiện và đồ dùng trên lớp. GV 10 26 6 23,8 67,9 14,3 CBQL 1 5 3 11,1 55,6 33,3

5. Sân chơi và bãi tập luyện thể dục thể thao. GV 6 15 21 14,3 35,7 50,0 CBQL 1 2 6 11,1 22,2 66,7 6. Các phương tiện và đồ dùng thể dục thể thao. GV 9 30 3 21,4 71,4 7,1

CBQL 2 6 1

22,2 66,7 11,1

Qua thực tế điều tra cho thấy tình hình về cơ sở vật chất, phương tiện và thiết bị dạy học ở trường Tiểu học hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học, trường thiếu phịng bộ mơn, phịng c h ứ c n ă n g . Trường có diện tích rộng nhưng khơng có sân bãi tập luyện thể dục thể thao. Giờ thể dục giáo viên thường tập hợp học sinh dưới bóng cây trong sân trường.

2.5.5.2. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, phương tiện và kỹ thuật dạy học

Thực tế điều tra cho thấy trường Tiểu học giao cho một nhân viên làm văn phịng trơng coi, sửa chữa, theo dõi việc sử dụng cơ sở vật chất, phương tiện và thiết bị dạy học còn hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra sổ sách việc bảo quản và sử dụng cơ sở vật chất trong trường.

2.5.6. Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả dạy học

Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả dạy học của giáo viên và học sinh là việc làm thường xuyên của hiệu trưởng trường Tiểu học vào cuối học kỳ I và cuối năm học nhằm giúp giáo viên biết được kết quả dạy học của mình để kịp thời điều chỉnh, phấn đấu tốt hơn trong học kỳ II và cả năm học tiếp theo.

Bảng 2. 10: Thực thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả dạy học của trường Tiểu học Nguyễn Trung Ngạn

Nội dung căn cứ phân công CBQL (%) Giáo viên (%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Dựa vào kết quả cuối năm của học sinh.

8 38

88,9 88,1

2. Dựa vào kết quả thi định kỳ. 4 17

3. Dựa vào kết quả dự giờ đột xuất. 8 26

88,9 61,9

4. Dựa vào việc kiểm tra hồ sơ sổ sách. 8 35

88,9 83,3

5. Dựa vào việc thi giáo viên dạy giỏi các cấp.

7 28

77,8 66,7

6. Ý kiến bình xét của đồng nghiệp. 6 27

66,7 64,3

7. Ý kiến của tổ trưởng chuyên môn. 6 28

66,7 66,7

Qua bảng số liệu trên cho thấy hiệu trưởng trường Tiểu học kiểm tra đánh giá kết quả dạy học của giáo viên chủ yếu dựa vào: kết quả học tập cuối năm học của học sinh là (88,9%), tiết kiểm tra dự giờ đột xuất (88,9%;), việc kiểm tra hồ sơ sổ sách định kỳ và cuối năm (77,8%), việc thi giáo viên giỏi các cấp (77,8%), ý kiến bình xét của đồng nghiệp (66,7%), ý kiến của tổ trưởng chuyên môn (66,7%). Kết quả học tập cuối năm của học sinh, kế hoạch kiểm tra hồ sơ số sách định kỳ và cuối năm học là những nội dung được CBQL và giáo viên đánh giá cao trên 83,3%, còn nội dung kiểm tra đánh giá kết quả dạy học của giáo viên dựa vào kết quả thi định kỳ thì CBQL và giáo viên đánh giá thấp (44,4%- 40,5%).

Nhìn chung, quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả dạy học của giáo viên được các hiệu trưởng trường Tiểu học chủ yếu dựa vào sự kết hợp hài hòa giữa các nội dung nhưng các nội dung chính để đánh giá kết quả dạy học của giáo viên: dựa vào kết quả cuối năm của học sinh, kiểm tra hồ sơ sổ sách định kỳ và cuối năm, ý kiến bình xét của động nghiệp, ý kiến của tổ trưởng chun mơn cịn nội dung dựa vào kết quả kiểm tra định kỳ thì chưa được quan tâm.

2.5.7. Thực trạng quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên giáo viên

Quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ quan trọng của hiệu trưởng trường Tiểu học. Nó được thực hiện một cách thường xuyên trong từng năm học.

Bảng 2. 11: Thực trạng quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học Nguyễn Trung Ngạn

Nội dung Nhóm đánh giá Mức độ thực hiện (%) Tốt Trung bình Chƣa tốt 1.Hướng dẫn các tổ và giáo viên lập kế hoạch dạy học của tổ và của bản thân theo phân phối chương trình. GV 34 8 81,0 19,0 CBQL 9 100 2. Đề xuất một số phương pháp giảng dạy thông qua các tiết dạy hội giảng. GV 32 7 3 76,2 16,7 7,1 CBQL 7 1 1 77,8 11,1 11,1 3.Thường xuyên giới thiệu những thành tựu mới của phương pháp giảng dạy. GV 30 6 6 71,4 14,3 14,3 CBQL 8 1 88,9 11,1

Bảng số liệu trên cho thấy:

Việc hướng dẫn các tổ và giáo viên lập kế hoạch dạy học của tổ và cá nhân theo phân phối chương trình của hiệu trưởng được CBQL trường Tiểu học đánh giá tốt là (100%). Trong khi đó các giáo viên tiểu học đánh giá các nội dung này thấp hơn (81,8%).

Việc đề xuất phương pháp và thường xuyên giới thiệu những thành tựu mới của phương pháp dạy học được CBQL đánh giá mức độ tốt

(77,8%; 88,9%). Các mức độ từ trung bình trở xuống là 19%; 16,7%. Đối với giáo viên các nội dung 2, 3 được đánh giá mức độ tốt là 76,2%; 71,4%, các mức độ từ trung bình trở xuống là 16,7%; 14,3%.

Từ kết quả đánh giá chung của giáo viên và CBQL cho thấy các mức độ trung bình đều đạt chỉ số thấp trong việc đề xuất phương pháp và giới thiệu những thành tựu mới của phương pháp dạy học. Điều này cho thấy việc quản lý của hiệu trưởng về hai nội dung này ở trường Tiểu học chưa tốt.

2.6. Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học của hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học trên địa bàn quận 8 - Thành phố Hồ Chí hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học trên địa bàn quận 8 - Thành phố Hồ Chí Minh

2.6.1. Những mặt mạnh

* Về nhận thức và năng lực của cán bộ quản lý và giáo viên

- Hiệu trưởng trường Tiểu học đã tổ chức triển khai đến giáo viên các văn bản, chỉ thị liên quan đến việc đổi mới phương pháp dạy học, kế hoạch bồi dưỡng giáo viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hầu hết hiệu trưởng trường đều qua các lớp bồi dưỡng công tác quả lý, có nhiều kinh nghiệm, nỗ lực, năng động, sáng tạo trong công tác quản lý.

- Đội ngũ giáo viên tiểu học đa số an tâm cơng tác, tận tụy nhiệt tình với nghề, ham học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm, hồn thành nhiệm vụ được giao, đại đa số có trình độ chuyên môn khá, giỏi.

* Về mặt quản lý hoạt động giảng dạy

- Hầu hết đội ngũ CBQL trong trường tiểu học Nguyễn Trung Ngạn có tuổi đời trẻ và nhiệt huyết trong công việc.

- Họ đều tham gia vào công tác giảng dạy trước khi làm công tác quản lý. - Đa số các hiệu trưởng đều gương mẫu trong việc tự học, tự bồi dưỡng nâng cao chuyên môn và nghiệp vụ quản lý.

2.6.2. Những mặt yếu

* Về nhận thức và năng lực của cán bộ quản lý và giáo viên

- Một số ít hiệu trưởng trường Tiểu học quản lý hoạt động dạy học theo kinh nghiệm là chủ yếu.

- Công tác thi đua khen thưởng chưa thực sự được quan tâm đúng mức. - Nhiều giáo viên cịn gặp khó khăn trong việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học.

* Về mặt quản lý hoạt động dạy học

Công tác quản lý trong việc thực hiện đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa, tăng cường kỹ năng thực hành và sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại vào dạy học chưa thực sự triệt để.

- Hiệu trưởng nhiều trường Tiểu học còn quan tâm chưa chặt chẽ đến công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, giới thiệu những thành tựu mới của phương pháp dạy học và đề xuất một số phương pháp dạy học.

2.6.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên

- Nhiều cán bộ quản lý chỉ dựa vào kinh nghiệm cá nhân, chưa coi trọng các phương pháp quản lý khoa học.

- Việc tập huấn và hướng dẫn cho giáo viên trong việc sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại còn nhiều hạn chế.

- Trường chưa tổ chức thường xuyên việc giới thiệu những thành tựu mới của phương pháp giảng dạy cũng như những sáng kiến kinh nghiệm của đồng nghiệp trong các buổi hội giảng, sinh hoạt chuyên môn.

- Ở trường Tiểu học các phương tiện và đồ dùng dạy học còn thiếu chưa đáp ứng được yêu cầu hiện nay.

Tiểu kết chƣơng 2

Trong chương 2, chúng tôi đã nêu khái quát được các đặc điểm kinh tế - xã hội của quận 8; đồng thời nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh trường tiểu học tại quận 8, những thành tựu và nhược điểm của thực trạng này; chúng tôi cũng đã nghiên cứu, khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh trường tiểu học ở quận 8.

Từ thực tế những kết quả khảo sát về việc quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học ở trường Tiểu học trên địa bàn Nguyễn Trung Ngạn, quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh, cho thấy cơng tác quản lý trong việc nâng cao nhận thức, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực của học sinh cịn một số hạn chế. Chính vì vậy, để làm chuyển biến được chất lượng quản lý hoạt động dạy học hiện nay ở trường Tiểu học này thì hiệu trưởng cần phải có những biện pháp quản lý phù hợp với tình hình thực tế của từng nhà trường có như vậy mới phát huy được tính tích cực đối với hoạt động dạy học trong giai đoạn hiện nay.

Cuối cùng, qua việc phân tích thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh, chúng tơi đã sơ bộ đánh giá chung về hoạt động này và từ đó đề xuất các giải pháp ở chương 3.

CHƢƠNG 3:

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRUNG NGẠN

QUẬN 8 – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

3.1. Yêu cầu của việc đề ra các biện pháp nhằm tăng cƣờng biện pháp quản lý của đối với hoạt động dạy học theo hƣớng tích cực hóa hoạt động của học sinh

3.1.1. Ngun tắc đảm bảo tính mục đích

Mục đích của một hoạt động là kết quả dự kiến mà mỗi con người, mỗi hệ thống cần phấn đấu đạt được. Mục đích có tác dụng định hướng, chỉ đạo tồn bộ q trình hoạt động. Chất lượng, hiệu quả của một hoạt động phụ thuộc vào việc xác định mục đích ban đầu. Nó là một trong những phạm trù được quan tâm nhất trong khoa học và thực tiễn.

Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp đưa ra phải hướng vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh trường tiểu học nguyễn trung ngạn quận 8 thành phố hồ chí minh (Trang 59 - 121)