3.1. NHIỆT LƯỢNG ĐƯA VÀO CỦA NHIÊN LIỆU
> Cân bằng nhiệt của lị hơi biểu diễn quan hệ về lượng giữa nhiệt lượng đưa vào thiết bị lị, được gọi là nhiệt lượng tính tốn của nhiên liệu Qp và tổng của nhiệt sử dụng hữu ích ọ , và các tổn thất Q2, Q3, Q4, Q5 và Q6SL (Q6SL - lượng nhiệt do xí thải mang đi). Nhiệt lượng đưa vào sẽ tính ứng với 1 kg nhiên liệu rắn hay lỏng (kJ/kg), được xác định theo cĩng thức:
Q p = Q h + Qb.b h + i TL ( 3 - 1 )
ở đày: Qb.bh - nhiệt lượng khơng khí thu được từ bên ngồi; iXL - entanpi của nhiên liệu;
Qh - nhiệt trị thấp của nhiên liệu rắn và lỏng. Cịn với 1 m3 nhiên liệu khí (kJ/m3) theo cơng thức:
Qp - Qh (3.2)
ở đây: Qh - nhiệt trị thấp của nhiên liệu khí khơ.
Lượng nhiệt do khơng khí mang vào khi hâm nĩng khơng khí từ ngồi lị hơi kJ/kg (kJ/m3), ví dụ khi sấy khơng khí bằng hơi ở trước bộ sấy khơng khí được tính theo cịng thức:
Qb.bh = P’ [ ( I 5 ) '- Ix.b 0 .3 ) ở đây P’ = a ”x - Aa - Aahut + A aBp - tỷ số lượng khơng khí ở đầu vào bộ sấy khơng khí so
với lượng khơng khí cần thiết theo lý thuyết;
( I V và r x B - entanpi của lượng khơng khí lý thuyết cần thiết sau khí sấy trong bộ sấy khơng khí bằng hơi và của khơng khí lạnh kJ/kg (kj/m 3).
Nhiệt vật lý của nhiên liệu ix (kJ/kg) được tính khi sấy nĩng mazut bằng hơi nước:
Ím = (3.4)
ở đây: CM - nhiệt dung riêng của mazut, kJ/(kg.K);
tM - nhiệt độ hâm nĩng của mazut lấy bằng 120 - 130°c.
Nhiệt dung riêng của mazut được tính theo cơng thức:
CM = 1,74 + 0,0025tM (3.5)
3.2. CÁC THÀNH PHẦN TRONG CÂN BẰNG NHIỆT
Cân bằng nhiệt được thiết lập đối với trạng thái nhiệt ổn định của lị hơi, và tính cho 1 kg hay 1 m3 nhiên liệu. Phương trình cân bằng nhiệt tổng quát, kJ/kg (kJ/m3) cĩ dạng:
Q p - Q i + Q 2 + Q s + Q 4 + Q 5+ Qĩsl (3.6)
Nếu các thành phần cân bằng nhiệt được biểu diễn bằng các đại lượng tương đối, theo phần trăm của nhiệt đưa vào Q p , tức là: