Thực trạng phát triển các ngành kinh tề.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp của huyện phổ yên tỉnh thái nguyên giai đoạn 2005 2010 (Trang 42 - 46)

2. Tốc độ tăng trưởng

3.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tề.

3.2.2.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp

Trong những năm qua sản xuất nơng nghiệp của huyện đã có những bước phát triển tương đối ổn định, không chỉ giúp đảm bảo an toàn lương thực mà cịn tạo ra hàng hố cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Nhiều mơ hình sản xuất mới trong trồng trọt, chăn ni cho năng suất, hiệu quả cao đã được đưa vào áp dụng. Nông nghiệp ngày càng phát triển theo hướng sản xuất hàng hố, hình thành các tiểu vùng chun canh với quy mô tương đối.

* Nông nghiệp

Bảng 3.4: Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Phổ Yên thời kỳ 2005-2010

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2006 2007 2008 2009 2010 1.Tổng giá trị SX (giá cố định) Tr.đồng 26932 8 293795 30857 0 317095 337260 - Trồng trọt Tr.đồng 18233 6 19493 0 19110 1 18681 2 197552 - Chăn nuôi Tr.đồng 77059 88448 10670 9 11840 8 126730 - Dịch vụ Tr.đồng 9933 10417 10760 11874 12978

2.Cơ cấu giá hiện hành % 100 100 100 100 106,36

- Trồng trọt % 109,08 106,91 114,78 104,87 105,74- Chăn nuôi % 105,03 98,04 120,65 103,29 107,02 - Chăn nuôi % 105,03 98,04 120,65 103,29 107,02 - Dịch vụ % 102,76 97,76 110,96 110,35 109,29

Nguồn: theo niên giám thống kê huyện Phổ Yên năm 2010

* Ngành trồng trọt: chiếm tỷ lệ cao (105,74 %) trong sản xuất nơng

nghiệp, tốc độ tăng trưởng bình qn 4,65% theo số liệu thống kê, diện tích canh tác cây hàng năm giảm, nhưng diện tích gieo trồng lại tăng do được tăng vụ. Trong cây hàng năm thì diện tích gieo trồng lúa các năm liên tục tăng. Năm 2010, diện tích lúa cả năm là 9.876 ha, năng suất bình quân đạt 48,90 tạ/ha, sản lượng đạt 48,482 ngàn tấn, lương thực bình quân đầu người 353kg/năm. Đây là điều kiện thuận lợi Phổ Yên chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa.

Chè là cây cơng nghiệp quan trọng của huyện. Năm 2009 diện tích chè đạt 1.261 ha, sản lượng chè búp đạt 11.070 tấn chè tươi. Tuy vậy, chất lượng chè của huyện chưa cao do giống cũ thối hóa và chưa đầu tư thâm canh. Diện tích cây ăn quả 2.814 ha, tăng so với năm 2005 là 123 ha, trong đó chủ yếu là Xồi, nhãn, vải, cam, quýt. Sản lượng cây ăn quả các loại đạt trên 36 ngàn tấn (năm 2009). Cây ăn quả là thể mạnh của các xã vùng gị đồi phía Tây của huyện.

Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 2007 2008 2009 Cây lúa DT Ha 10.006 10.119 10.113 9.827 9.914 NS Tạ/ha 46,84 48,68 46,27 46,5 48,90 SL Tấn 46.845 49.256 46.792 45.707 48.482 Cây ngô DT Ha 1.440 1.453 1.682 2.309 1.926 NS Tạ/ha 44,00 44,00 45,00 43,00 35,7 SL Tấn 6.332 6.350 7.513 10.037 6.876

Cây khoai lang

DT Ha 2.405 2.482 2.392 2.392 1.911 NS Tạ/ha 64,6 64,2 65,00 65,00 66,25 SL Tấn 15.529 15.931 15.540 15.540 12.660 Cây chè DT Ha 1.008 1.108 1.189 1.233 1.261 NS Tạ/ha 91,0 92,3 93,9 95,8 95,92 SL Tấn 8.236 8.478 9.241 10.393 11.070

Nguồn: niên giám thống kê Huyện Phổ Yên, 2010 * Ngành chăn nuôi : Ngành chăn nuôi đã chú trọng chất lượng vật nuôi,

chuyển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa và từng bước đưa chăn ni thành ngành sản xuất chính. Việc phát triển chăn ni theo mơ hình trang trại là hướng đi đúng đắn của ngành nông nghiệp Phổ Yên.

Bảng 3.6: Số lượng gia súc, gia cầm Phổ Yên 2005 - 2010

Đơn vị: Con Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Đàn trâu Tổng số 13.531 12.711 13.008 13.547 13.364 14.137 Đàn bò Tổng số 9.535 12.270 12.511 12.350 11.685 11.574 Đàn lợn Tổng số 88.201 89.078 92.410 96.781 101.432 109.306 Gia cầm Tổng số 826.000 711.320 747.093 793.159 830.000 874.000

Nguồn: Niên giám thống kê Huyện Phổ Yên, 2010 3.2.2.2. Khu vực kinh tế công nghiệp

Sản xuất công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp của Phổ n cũng như tình hình chung của cơng nghiệp Thái Ngun, mặc dù trong những năm qua do chính sách mở cửa của Trung ương và địa phương, nhất là môi trường đầu tư được cải thiện nên ngành cơng nghiệp đã có bước phát triển mạnh trên địa bàn huyện Phổ Yên, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp tăng bình quân 43,4% trong thời kỳ 2005-2010.

Nhìn chung trong thời kỳ do chính sách mở cửa của Trung ương và địa phương, nhất là môi trường đầu tư được cải thiện nên ngành cơng nghiệp đã có bước phát triển mạnh. Nhiều doanh nghiệp Nhà nước đã hồn thành việc cổ phần hóa và sản xuất, sản xuất cơ khí, chế biến nơng sản và hàng may mặc. Như vậy, ngành công nghiệp huyện Phổ Yên thời gian qua đã có những bước đột phá, do chính sách cởi mở của Trung ương và địa phương, mơi trường đầu tư được cải thiện nên khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển: Nhiều doanh nghiệp nhà nước đã hồn thành cổ phần hố và sản xuất hiệu quả; thu hút được nhiều dự án đầu tư vào địa bàn để phát triển công nghiệp, số hộ sản xuất TTCN tăng khá nhanh qua các năm; đặc biệt từ năm 2009 đã xuất hiện nhân tố mới là đầu tư nước ngồi (ĐTNN) vào sản xuất cơng nghiệp ước tính (đạt giá trị sản xuất tính theo giá cố định là 997 triệu đồng năm 2006 và tăng lên đạt 36.866, tăng bình quân 146,59%/năm trong 4 năm 2006-2009).

3.2.2.3. Khu vực kinh tế dịch vụ

Ngành dịch vụ của Huyện tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng có tốc độ tăng trưởng nhanh trong những năm qua. Tính trên tồn địa bàn (theo giá cố định), giá trị ngành dịch vụ đạt 171,786 tỷ đồng (năm 2006), tăng lên đạt 296,400 tỷ (năm 2008), tốc độ tăng bình quân 20,44%/năm trong giai đoạn 2006-2008. Nếu tính riêng phần do Huyện quản lý thì giá trị ngành dịch vụ đạt

46,154 tỷ đồng (năm 2006), tăng lên đạt 37,477 tỷ (năm 2008), tăng với tốc độ nhanh hơn nhiều và đạt bình quân 40,97% /năm trong giai đoạn 4 năm .

Trong ngành dịch vụ thì dịch vụ thương mại có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, bình quân trên địa bàn tăng 40,51%/năm và phần do Huyện quản lý tăng 40,97%/năm trong giai đoạn 2006-2008. Kế tiếp đến là dịch vụ lưu trú-ăn uống (tăng 23,62%/năm) và dịch vụ vận tải (tăng 16,35%/năm). Tất cả các dịch vụ như bưu chính viễn thơng và dịch vụ khác đều tăng trưởng khá, tuy mức độ tăng có thấp hơn

Đến 31/12/2010, tồn huyện có trên 4.396 cơ sở kinh doanh thương mại, trong đó 51 doanh nghiệp thương mại và du lịch, còn lại cơ sở của hộ cá thể là 4.345. Tổng mức lưu chuyển hàng hóa năm 2009 đạt 181,44 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp của huyện phổ yên tỉnh thái nguyên giai đoạn 2005 2010 (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w