Dự đoán doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội đến năm 2010

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động doanh thu du lịch trên địa bàn hà nội giai đoạn 2002 - 2008 và dự đoán đến năm 2010 (Trang 55)

3.3.1. Dự đoán doanh thu du lịch theo năm

Chúng ta chọn hàm parabol để dự đốn vì hàm này có tỷ số tương quan lớn nhất trong các hàm và có sai số mơ hình nhỏ nhất. Vì vậy sử dụng hàm parabol để dự đốn là chính xác nhất. t yˆ = 858.865,42 + 17.720,84*t + 11.912,70*t2 +εt Sử dụng mơ hình: L n yˆ + = f(n + L) + εt yˆ2002 = 858.865,42+17.720,84*8+11.912,71*82 =1.763.045,117 (triệu đồng) yˆ2003 = 858.865,42 + 17.720,84 x 9 + 11.9912,71 x 92 = 1.983282,49 (triệu đồng)

Khoảng dự đốn được tính theo cơng thức sau: L

n

yˆ + ± tα . SP Sai số mơ hình:

) n ( n ) L n ( n x Se Sp 1 1 2 3 1 1 2 2 − − + + + = Trong đó: SP : Sai số dự đốn n : Số các mức độ trong dãy số Se: Sai số của mơ hình

L: Tầm xa dự đốn Thay số ta có: ) 1 7 ( 7 ) 1 1 . 2 7 ( 3 7 1 1 x 046 , 983 . 32 S 2 2 p − − + + + = = 43.126,025

Với tα giá trị theo bảng t - Student, n- 2 bậc tự do và xác suất tin cậy là 0,9 và số bậc tự do là 5 ta có tα = 1,476.

Kết quả dự đốn doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội năm 2009 theo hàm parabol trong khoảng:

(1.699.391,107;1.826.699,127)

Kết quả dự đoán doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội năm 2010 theo hàm parabol trong khoảng:

(1.919.628,48;2.046.963,50)

3.3.2. Dự đoán doanh thu du lịch dựa vào chỉ số thời vụ

Với bảng chỉ số thời vụ đã trình bày ở phần trên ta có thể dự báo về doanh thu phục vụ khách du lịch bằng cơng thức sau:

yi = 12

yˆdd

x Ii Trong đó:

yi : Doanh thu dự đoán tháng i năm dự đoán ydđ : Doanh thu dự đoán năm dự đoán

Ii: Chỉ số thời vụ tháng i

Theo như kết quả dự đốn ở phần trớc ta có kết quả dự đốn doanh thu du lịch theo các tháng trên địa bàn Hà Nội đến năm 2010 được trình bày ở biểu sau:

Bảng 08: Dự đoán doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội theo từng tháng năm 2009

Tháng It (lần) Doanh thu dự đoán

(tr.đ) 1 1,1319 166.299,231 2 1,0990 161.465,549 3 0,8936 131.288,093 4 0,9051 132.977,678 5 0,8428 123.824,535 6 0,8051 118.285,635 7 0,9009 132.360,612 8 0,9100 133.697,588 9 0,9326 137.017,989 10 1,0316 151.563,112 11 1,1629 170.853,763 12 1,2757 187.426,388 Tổng 1.747.060,173

Bảng 09: Dự đoán doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội

theo từng tháng năm 2010

Tháng It (lần) Doanh thu dự đoán

(tr.đ)

2 1,0990 181.635,567 3 0,8936 147.688,392 4 0,9051 149.589,037 5 0,8428 139.292,489 6 0,8051 133.061,688 7 0,9009 148.894,888 8 0,9100 150.398,877 9 0,9326 154.134,058 10 1,0316 170.496,134 11 1,1629 192.196,543 12 1,2757 210.839,393 Tổng 1.965.300,14

Bảng 10: Dự đoán khoảng doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội năm 2009

Tháng It (lần) Doanh thu (tr.đ)

Giới hạn dưới Giới hạn trên

1 1,1319 158.590,631 174.007,829 2 1,0990 153.981,008 168.950,088 3 0,8936 125.202,393 137.373,793 4 0,9051 126.813,658 139.141,696 5 0,8428 118.084,799 129.564,271 6 0,8051 112.802,648 123.768,622 7 0,9009 126.225,196 138.496,027 8 0,9100 127.500,198 139.894,977 9 0,9326 130.666,688 143.309,292

10 1,0316 144.537,587 188.588,636

11 1,1629 162.934,045 178.773,482

12 1,2757 178.783,465 196.114,310

Tổng 1.666.077,316 1.828.043,023

Bảng 11: Dự đoán khoảng doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội năm 2010

Tháng It (lần) Doanh thu (tr.đ)

Giới hạn dưới Giới hạn trên

1 1,1319 179.364,446 194.781,663 2 1,0990 174.151,027 189.120,107 3 0,8936 141.602,691 153.774,092 4 0,9051 143.425,018 155.753,056 5 0,8428 133.552,762 145.032,234 6 0,8051 127.578,701 138.544,675 7 0,9009 142.759,473 155.030,304 8 0,9100 144.201,487 156.596,266 9 0,9326 147.782,755 160.485,361 10 1,0316 163.470,609 177.521,657 11 1,1629 184.276,824 200.116,261 12 1,2757 202.151,470 219.527,315 Tổng 1.884.371,283 2.046.282,911

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 1. Một số kiến nghị

Từ những vấn đề lý luận thực tiễn đã nghiên cứu, cùng với sự phân tích biến động doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2002 - 2008 xin đưa một số kiến nghị sau:

a. Về chiến lược phát triển thị trường du lịch trên địa bàn Hà Nội.

Số khách du lịch quốc tế, trong nước đến Hà Nội vẫn có xu hướng tăng mạnh theo từng năm dẫn đến doanh thu du lịch từ khách quốc tế, trong nước tăng theo. Để duy trì và tăng hơn nữa số lượng khách cần có những biện pháp nhằm khai thác tối đa mọi nguồn khách và chuẩn bị đón tiếp khách chu đáo đã góp phần khơng nhỏ trong việc làm tăng doanh thu qua các năm cần phải thực hiện một số vấn đề sau:

- Chuẩn bị tốt cơ sở vật chất kỹ thuật để đón khách quốc tế, khách trong nước, có kế hoạch cải tạo, nâng cấp và xây mới các khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng tại các khu du lịch trên địa bàn Hà Nội như Hồ Tây, Hồ Gươm, Cổ Loa, Văn Miếu Quốc Tử Giám, phố cổ... đồng thời xây dựng đan xen các khu vui chơi giải trí như cơng viên nước Hồ Tây, sàn nhảy, sân tenis...

- Xác định "sản phẩm du lịch" của Hà Nội có thể bán trên thị trường du lịch, đáp ứng nhu cầu của khách du lịch quốc tế cũng như trong nước góp phần khơng nhỏ trong việc làm tăng doanh thu bán hàng.

- Đa dạng hố các loại hình vui chơi giải trí trong và ngồi khách sạn, đáp ứng tối đa nhu cầu của khách.

- Đặt đại diện ở một số thị trường du lịch trọng yếu của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng nhằm tuyên truyền quảng cáo, từng bước định hướng nguồn khách du lịch đến, đồng thời tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài đầu tư vào trong lĩnh vực du lịch cũng như kinh nghiệm trên thị trường.

b. Về mặt tổ chức thống kê nghiên cứu thị trường du lịch của các đơn vị kinh doanh du lịch trên địa bàn Hà Nội.

- Nhanh chóng xây dựng và thực hiện hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành du lịch một cách hồn chỉnh.

- Hiện đại hố nâng cao chất lượng hệ thống thông tin chuyên ngành du lịch từ dưới lên trên, có sự phối hợp chặt chẽ với các ngành hữu quan để thu thập thông tin bằng các phương pháp gián tiếp và trực tiếp nhằm cung cấp một cách đầy đủ cho các đơn vị kinh doanh du lịch, để từ đó các đơn vị kinh doanh đạt hiệu quả tốt nhất cho mình.

c. Một số vấn đề cần giải quyết.

Trong thời kỳ đầu của quá trình đổi mới việc giải quyết vấn đề xuất nhập cảnh cịn rất khó khăn nhất là các thủ tục hành chính đó là một trong những trở ngại đối với việc thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng như phần trên đã trình bày thì doanh thu chủ yếu là doanh thu khách quốc tế. Chính vì vậy lượng khách quốc tế vào Hà Nội tăng lên dẫn đến doanh thu khách quốc tế cũng tăng lên. Tuy nhiên trong thời gian gần đây vấn đề này đã được giải quyết phần nào điều này được minh chứng là doanh thu du lịch của khách quốc tế hàng năm tăng lên rõ rệt.

Qua số liệu thu thập ở trên doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2002 - 2008 ta thấy rằng tổng doanh thu du lịch qua các năm vẫn tăng nhưng tăng chủ yếu do số lượng khách tăng mạnh, số ngày khách tăng khá mạnh. Điều đó chứng tỏ rằng tổng doanh thu du lịch chưa tương xứng với lượng tăng về khách, ngày khách (số ngày lưu trú). Chính vì vậy mà chúng ta cần đầu tư thích đáng vào ngành du lịch Thủ đô nhằm tăng doanh thu cho ngành du lịch Thủ đô, như đầu tư vào các khu vui chơi giải trí, bên cạnh đó phát huy hơn nữa lợi thế về tiềm năng du lịch như các khu di tích vốn có của Thủ đơ ngàn năm văn hiến. Vì thế mà ngay từ bây giờ chúng ta cần chuẩn bị một cách chu đáo để đón tiếp một lượng khách không nhỏ trong dịp này. Đây

là điều kiện thuận lợi để cho các đơn vị kinh doanh du lịch sau này. Một điều tất yếu sẽ đến khi ngành du lịch phát triển mạnh mẽ là ngành du lịch góp phần khơng nhỏ vào việc giải quyết vấn đề chung của xã hội là vấn đề việc làm, giảm bớt tình trạng thất nghiệp rất lớn hiện nay.

- Nâng cao trình độ của hướng dẫn viên du lịch, tiếp viên du lịch không những giỏi ngoại ngữ mà cịn hiểu sâu về lịch sử văn hố dân tộc, về các vấn đề khác có liên quan như thị hiếu, phong tục tập quán của khách du lịch, đồng thời nâng cao trình độ quản lý về du lịch.

- Nâng cao chất lượng và đa dạng hoá các sản phẩm du lịch, tạo sự hấp dẫn thu hút khách quốc tế làm cho du lịch Hà Nội và cả nước phát triển, sớm đuổi kịp các nước trong khu vực và trên thế giới, đưa du lịch nước ta nói chung và Hà Nội nói riêng thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác trong nước phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách quốc tế, khách trong nước về tham quan du lịch.

2. Kết luận

Hiện nay du lịch nước ta nói chung và du lịch Hà Nội đang là một ngành kinh tế mũi nhọn và trong tương lai gần ngành du lịch còn phát triển mạnh hơn nữa.

Với tiềm năng sẵn có cộng với thế mạnh vị trí địa lý. Vì vậy mà Đảng và nhà nước ta cần có những chính sách phát triển ngành du lịch phù hợp với tình hình hiện nay như tạo ra mơi trường thuận lợi cho việc xuất nhập cảnh để khách du lịch quốc tế có điều kiện vào Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng. Bên cạnh đó các cơng ty du lịch Hà Nội cần phải phát triển nhiều mặt như quảng cáo trên mạng các loại hình du lịch, đa dạng hố các loại hình du lịch, các sản phẩm du lịch, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của các đơn vị kinh doanh du lịch.

Qua việc phân tích biến động doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2002 - 2008 bằng phương pháp thống kê cụ thể là vận dụng phương pháp dãy số thời gian và dự đoán thống kê ngắn hạn đã cho chúng ta biết được thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn Hà Nội qua các năm. Từ đó có chính sách phát triển ngành du lịch một cách hợp lý, đưa du lịch Thủ đô phát triển tương xứng với vị trí và tiềm năng sẵn có, xứng đáng là đơn vị kinh doanh du lịch đứng đầu cả nước. Với sự phát triển ngành du lịch Hà Nội như hiện nay thì du lịch đã góp phần khơng nhỏ trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và hội nhập quốc tế trong thế kỷ 21.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Giáo trình Lý thuyết thống kê - NXB Giáo dục. 2) Giáo trình Thống kê du lịch - NXB Thống kê.

3) Niên giám thống kê Cục thống kê Hà Nội từ 2002 - 2007

4) Báo cáo Thống kê, tháng quí về khách du lịch, doanh thu du lịch của các đơn vị kinh doanh du lịch trên địa bàn Hà Nội năm 2008.

5) Tạp chí du lịch Việt Nam các số từ 2002 - 2002. 6) Tạp chí Kinh tế phát triển 12/2008.

7) Tạp chí Con số sự kiện các số từ 2005 - 2002 8) Tạp chí Thị trường giá cả 9/2007

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH

TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI..................................................3

1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn Hà Nội................3

1.1.1. Những vấn đề chung................................................................3

1.1.2. Kết quả hoạt động du lịch trên địa bàn Hà Nội.......................5

1.1.2.1. Hoạt động khách sạn du lịch....................................................5

1.1.2.2. Hoạt động dịch vụ - cho người nước ngoài thuê nhà và nhà trọ tư nhân.................................................................................................14

1.2. Việc nghiên cứu thống kê doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội.......19

1.2.1. Sự cần thiết nghiên cứu doanh thu du lịch............................19

1.2.2. Thực trạng nghiên cứu thống kê doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội..................................................................................20

1.3. Sự cần thiết của việc sử dụng dãy số thời gian và dự đoán thống kê doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội..................................................23

1.3.1. Ý nghĩa và tầm quan trọng....................................................23

1.3.2. Phân tích và dự đốn thống kê doanh thu du lịch ở Cục Thống kê Hà Nội.........................................................................24

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN TRONG NGHIÊN CỨU DOANH THU DU LỊCH.......................25

2.1. doanh thu du lịch..................................................................................25

2.1.1. Khái niệm doanh thu du lịch.................................................25

2.1.1.1. Khái niệm về du lịch..............................................................25

2.1.1.2. Doanh thu du lịch...................................................................28

2.1.2. Kết cấu doanh thu du lịch......................................................29

2.1.2.1 Tổng doanh thu chia theo đối tượng phục vụ chủ yếu............29

2.1.2.2 Tổng doanh thu chia theo loại hình hoạt động........................30

2.2.1. Khái niệm về dãy số thời gian...............................................32

2.2.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian trong nghiên cứu doanh thu du lịch.........................................................................33

2.2.2.1 Mức độ trung bình theo thời gian............................................33

2.2.2.2 Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối...........................................34

2.2.2.3 Tốc độ phát triển.....................................................................35

2.2.2.4. Tốc độ tăng (hoặc giảm).........................................................37

2.2.2.5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm)..............................38

2.2.3. Một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng.............................................................................38

2.2.3.1 Phương pháp hồi quy...............................................................39

2.2.3.2 Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ...............................41

2.2.3.3 Phương pháp kết hợp thành phần xu thế và biến động thời vụ (Bảng B-B)..........................................................................................42

2.3. Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn trên cơ sở dãy số thời gian........................................................................................................43

2.3.1. Dự đốn dựa vào lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân. .....................................................................................................44

2.3.2. Dự đốn dựa vào tốc độ phát triển bình quân.......................44

2.3.3. Ngoại suy hàm xu thế............................................................45

2.3.4. Dự đoán dựa vào bảng Buys - Ballot....................................46

2.3.5. Phương pháp dự đoán chuyên gia.........................................46

CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG DOANH THU DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2002 – 2008 VÀ DỰ ĐOÁN ĐẾN NĂM 2010.............................................48

3.1. Một vài nét sử dụng thơng tin trong phân tích và dự đốn doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội........................................................................48

3.2.1. Nghiên cứu biến động tổng doanh thu phục vụ khách..........49

3.2.2 Phân tích biến động doanh thu du lịch trên địa bàn hà nội giai đoạn 2002-2008.............................................................................................50

3.2.2.1. Xu hướng biến động chung................................................50

3.2.2.2. Xu hướng biến động thời vụ...............................................51

3.3. Dự đoán doanh thu du lịch trên địa bàn Hà Nội đến năm 2010...........56

3.3.1. Dự đoán doanh thu du lịch theo năm....................................56

3.3.2. Dự đoán doanh thu du lịch dựa vào chỉ số thời vụ................57

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN..............................................62

1. Một số kiến nghị..........................................................................62

2. Kết luận.......................................................................................64

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động doanh thu du lịch trên địa bàn hà nội giai đoạn 2002 - 2008 và dự đoán đến năm 2010 (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w