Ngày nay phân loại TNM của WHO năm 2000 được áp dụng nhiều nhất [31]. Dựa vào kết quả mô bệnh học người ta phân loại TNM với 3 yếu tố sau:
T: U nguyên phát N: Di căn hạch vùng M: Di căn xa TX: U nguyên phát không thể xác định được
T0: Không có bằng chứng u nguyên phát Tis: Ung thư tại chỗ
T1: Ung thư xâm lấn lớp niêm mạc hoặc dưới niêm mạc T2: Ung thư xâm lấn lớp cơ nhưng chưa vượt quá lớp cơ T3: Ung thư xâm lấn mô liên kết ngoài lớp cơ
T4: Ung thư xâm lấn các tạng xung quanh NX: Hạch vùng không xác định được N0: Không có hạch di căn
N1: Di căn hạch vùng( hạch cổ trong UTTQ đoạn cổ, hạch trung thất và hạch cạnh dạ dày trong UTTQ đoạn ngực)
MX: Không xác định được di căn xa M0: Không có di căn xa
M1: Có di căn xa
UTTQ cổ: M1(di căn hạch trung thất và hạch cạnh dạ dày)
UTTQ ngực 1/3 trên: M1a (di căn hạch vùng cổ), M1b (di căn xa)
UTTQ ngực 1/3 giữa: M1a (không thấy hạch di căn),M1b (di căn hạch vùng cổ hoặc hạch vùng bó mạch thân tạng)
UTTQ 1/3 dưới: M1a (di căn hạch thân tạng), M1b (di căn xa)
Dựa vào các yếu tố T, N, M người ta phân chia UTTQ thành 5 giai đoạn:
Giai đoạn 0: Tis N0 M0
Giai đoạn I: T1 N0 M0
Giai đoạn IIA: T2 N0 M0
T3 N0 M0
Giai đoạn IIB: T1 N1 M0
T2 N1 M0
Giai đoạn III: T3 N1 M0
T4 N bất kỳ M0
Giai đoạn IVA : T bất kỳ N bất kỳ M1a Giai đoạn IVB: T bất kỳ N bất kỳ M1b
KẾT LUẬN
Giải phẫu bệnh lý luôn đóng vai trò quan trọng, là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán ung thư.
Việc phân loại chi tiết mô học trong ung thư thực quản giúp cho lâm sàng trong định hướng điều trị và tiên lượng bệnh
Tiếng Việt
1. Phạm Hoàng Anh và cộng sự (2002), “Tình hình ung thư tại Hà nội giai
đoạn 1996 – 1999”, Tạp chí y học thực hành, 431, 4-12.
2. Bộ môn giải phẫu (2001), “ Trung Thất ” , Giải phẫu người, Trường Đại
học Y khoa Hà Nội, 95-108.
3. Nguyễn Thị Bình (2005), “ Thực quản, hệ tiêu hóa”, Bộ môn Mô học và
Phôi thai học, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, 156 – 165.
4. Đỗ Xuân Hợp (1965), “ Giải phẫu ngực”, NXB Y học và Thể dục thể
thao, 141 – 157.
5. Phạm Đức Huấn (2003),“Nghiên cứu phẫu thuật ung thư thực quản”,
Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
6. Netter F.H (2004), “ Atlas giải phẫu người” Nguyễn Quang Quyền dịch,
NXB Y học Hà Nội.
Tiếng Anh
7. Bogomoletz WV, Molas G, Gayet B, Gotet F (1989), “ Superficial squamous cell carcinoma of the esophagus. A report of 76 cases and review of the literature “, Am J surg Patho, 13, 535 – 546.
8. Cary N. R, Barron D. J, McGoldrick J. P (1993), “ Combined oesophageal ade nocarcinoma and carcinoid in Barret’s oesophatitis : potenial role of enter ochromaffin like cells in oesophageal malignancy “, Thorax, 48, 404 – 405.
9. Cerar A, Jutersek A, Vidmar S (1991), “ Adenoid cystic carcinoma of
the esophagus. A clinicopathologic study of theree cases “, Cancer, 67, 2159 – 2164.
10. Corley, Douglas A, Levin and al (2002), “ Surveillance and survial in
Barret’ s adenocarcinomas: a population based study”, Gastroenterology, 122 (3), 633 – 640.
11. Hanada M, Nakano K, Li. Y (1984), “ Carcinosarcoma of the esophagus with osseous and cartilagenous production. A combined study
Phathol Jpn, 34, 669 – 678.
12. Hoda S.A, Hajdu S. I (1992), “ Small cell carcinoma of the esophagus.
Cytology and immunohistology in for cases “, Acta Cytol, 36, 113 – 120.
13. Huncharek M, Muscat J (1995),” Small cell carcinoma of the esophagus. The massachestts genaral Hospital experienes, 1978 to 1193 “, Chest, 107, 179 – 181.
14. Iwaya T, Maesawa C (1998), “ Tylosis esophageal cancer locus on
chromosome 17921 is commonly deleted in sporadic human esophageal cancer”, Gastroenterology, 144, 1260 – 1210.
15. Kuwano H (1998), “ Peculiar histopathologic features of esophageal
cancer “ , Surg Today, 28, 973 – 975.
16. Levin K. J, Appelman H. D (1996), “ Atlas of Tumor Pathology Tumors of the oesophagus and stomach “, AFIP: Washington, DC.
17. Liao Zhongxing (2007), “ Esophageal cancer”, Journal of Thoracic Oncology.
18. Mcgarrity T. J, Ruggiero F. M, Chey W. J (2000), “ Giant fundic
polyp complicatiny, attenuated familial adenomatonous polyposis “, Am J Gastoenterol, 95, 1824 – 1828.
19. Mori M, Matsukuma A, Adachi Y (1989), “ Small cell carcinoma of
esophagus “, Cancer, 63, 564 – 573.
20. Nayar D, Kapil U and al (2000), “Nutritonal risk factors in esophageal
cancer “, J – Assoc – Physicians – India. Aug, 48 (8), 781 – 787.
21. Nakamura I. H, Haryshi T and al (1994), “Esophageal squamous cell
carcinoma: pathology and prognosis”, World J surg 18, 321 – 330.
22. Nowroz IM (1987), “ Malignant carcinoid tumor of oesophagus “, Histopathology, 11, 879 – 880.
23. Oguzkurt L, Karabulut N (1997), “ Primary non Hodgkin’s lymphoma
of the oesophagus “, Thorax, 44, 594 – 596.
25. Sabia M, Porcher K, Borchard F (1995),” Incidence and prognostic
significance of vascular and neral invasion in squamous cell carcinoma of esophagus “, Int J Cancer, 61, 333 – 336.
26. Sarbia M, Kerreet P, Bitinger F (1997), “ Basaloid squamons cell
carcinoma of the esophagus: diagnosis and pregnosis “, Cancer, 79, 1871 – 1878.
27. Schrum David.S, Altorki Nasser . K and al (2001),” Cancer of the
esophagus “, Cancers of the Gastrointestianl Tract, Priciples and Practice of Oncology, 6th Ed.
28. Scot A F, Luther W B (1997), “ Esophagus “, Priciples and Practice of
Radiation Oncology, 3th Ed, 1241 -1258.
29. Sons HU, Brochard F (1984), “ Esophageal cancer, Autopsy findings in
171 cases “, Arch Pathol Lab Med, 108, 983 – 988.
30. Smith RR, Hamilton SR, Boitnott JK (1984),” The spectrum of carcinoma arising in barrett’s esophagus. A clini copathologic study of 26 patients “, Am J Surg Pathol, 8, 563 573.
31. Stanley R. Hamilton and al (2000), “ WHO histoloical classificaton of
tumors “, pathology and genesic of tumor of the digestive system , 10.
32. Takahashi H, Shikata N, (1995), “ Immunohistochemical staring patterns of keratins in normal oesophageal epithelium and carcinoma of the oesophagus “, Hostopathology, 26, 45 – 50.
33. Takubo K, Nakamura K, Sauabe M (1999), “ Primary undiferentialted
small cell carcinoma of the esophagus “ , Hum Pathol, 30, 216 – 221.
34. Tsang WY, Chan JR, Lu KC (1991), “ Baseloid squamons carcinoma
of the upper aerodigestive tract and so called adenoid cystic carcinoma of the oesophagus : the same tumor type “, Histopa thology, 19, 3.5 – 463.
esophageal carcinoma, a clinicopathological revien of 59 cases “ , Am J Gastroenterol, 86, 1413 – 1418.
36. Wain S. L, Kier R, Vollmer R. T (1986), “ Basaloid squamons carcinoma of the tongue, hypopharynx, and larynx : report of 10 cases “, Hum Pathol , 17, 1158 – 1166.
37. Watanabe H, Jass J. R, Sobin L. H (1990), “ WHO histological typing
of esophageal and gastric tumors “, Springer – Verlag: Berlin. Tiếng Pháp
38. Potes F (1998), “ Tumeus de l’oesophage, histopathologie du tube digstif “, Masson, 15 – 24.