Xuất, kiến nghị những vấn đề liên quan để giải quyết các khó khăn và tranh

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả tài chính ctcp nhựa bình minh (Trang 60 - 81)

3.1 .Nhận xt về các cơ hội và thách thức của doanh nghiệp hiện nay

3.4. xuất, kiến nghị những vấn đề liên quan để giải quyết các khó khăn và tranh

khó khăn và tranh thủ các cơ hội để mở rộng và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

a. Tạo lập quá trình thu hồi các khoản nợ

Việc tạo lập một chu trình thống nhất, khoa học, sẽ giúp cho cơng ty CP nhựa Bình Minh quản lý chính xác từng khoản nợ, kịp thời thu hồi nợ đến hạn, và lường trước những rủi ro, để có biện pháp xử lý đúng đắn. Buớc đầu tiên trong việc tạo lập chu trình thu hồi các khoản nợ là việc phân tách thời gian thu nợ rõ ràng cho từng đối tượng cụ thể, tức là chia ra làm 2 nhóm: Nợ phải thu trong hạn thanh toán và Nợ phải thu q hạn thanh tốn. Sau đó, đối với các khoản nợ dạng trong thời hạn thanh tốn, cơng ty nên ghi chi tiết thời gian mở tín dụng và thời gian thu hồi khoản nợ theo dự kiến, dựa trên bản hợp đồng tín dụng được ký kết giữa hai bên.Khi đã được ghi ch p đầy đủ và theo dõi thường xun, cơng ty có thể chủ động sắp xếp, chuẩn bị các giấy tờ, tài liệu, thủ tục liên quan và kiểm tra lại trước khi khoản nợ đến thời điểm thanh toán. Thời gian chuẩn bị có thể trong vịng 3 ngày. Cịn đối với các khoản nợ đã quá hạn, tùy thuộc vào thời gian quá hạn để áp dụng các biện pháp quản lý. Ta có thể chia làm 3 giai đoạn như sau:

- Giai đoạn 1 (thời gian quá nợ từ 1 – 15 ngày): thông báo với bên khách hàng về thời gian đáo hạn, số tiền nợ, số tiền phạt... qua diện thoại, fax, mail...

- Giai đoạn 2 (thời gian quá nợ từ 16 – 30 ngày); chủ động cử nhân viên trực tiếp xuống cơ sở kinh doanh của khách hàng, đồng thời thông báo những biện pháp mạnh hơn nếu khách hàng tiếp tục kéo dài thời gian quá nợ.

- Giai đoạn 3 (thời gian quá nợ từ 30 ngày trở lên): gửi kiến nghị lên Tịa án nếu như phía khách hàng khơng chủ động, cố tình phớt lờ với những yêu cầu của cơng ty trong vấn để thanh tốn. Bên cạnh những nỗ lực thu hồi nợ, cơng ty cung cần có những chính sách cụ thể, rõ rằng trong việc xử phạt với những khách hàng để quá hạn thanh toán dựa trên số tiền nợ, thời gian quá hạn. Cơng ty có thể dựa trên lãi suất huy động vốn của các ngân hàng làm thuốc đo để xác định số tiền phạt cho từng hợp đồng cụ thể. Tóm lại, để quản lý tốt khoản mục phải thu khách hàng, công ty cần phải xác định được năng lực tài chính thực tế của khách hàng nhằm lưởng trước rủi ro có thể gặp phải, từ đó đưa ra mức giá, tỷ lệ chiết khấu... phù hợp cho từng khách hàng.

Bên cạnh đó, cơng ty cần tạo lập một chu trình quản lý nợ chặt chẽ, xác định rõ thời gian của từng khoản nợ để có kế hoạch phù hợp. Đồng thời, cơng ty cung cần đặc biệt chú trọng đến các khách hàng lần đầu mở tín dụng để kịp thời xử lý nếu có tình huống xấu xảy ra.

b. Quản lý các khoản tín dụng thương mại nhờ các cơng ty tài chính

Các doanh nghiệp cấp tín dụng cho khách hàng thưởng phải có một khoản chi phí cho bộ phận phụ trách việc quản lý tín dụng này. Trên thực tế đã có những cơng ty giao khốn tồn bộ hay một phần các khoản Phải thu khách hàng cho một đơn vị chun mơn về tài chính ngồi doanh nghiệp hay một công ty bảo hiểm. Tùy thuộc vào thỏa thuận giữa hai bên mà đơn vị th ngồi kia có thể có tồn quyền đối với việc kiểm tra tín dụng, phê chuẩn và thu hồi.

Cơng ty có lập quỹ dự phịng rủi ro đối với các khoản Phải thu khách hàng. Đây là một biện pháp để rào chắn rủi ro nhưng khá thụ động vì khơng

biết phải để dành bao nhiêu cho đủ. Có một cách khác chủ động hơn để hạn chế rủi ro đó là sử dụng một số sản phẩm bảo hiểm Phải thu khách hàng của các công ty bảo hiểm. Tùy thuộc vào hợp dồng, các công ty bảo hiểm sẽ đứng ra trang trải một phần phí tổn nếu xảy ra rủi ro đối với các khoản Phải thu khách hàng của công ty. Do công ty bảo hiểm có trách nhiệm đối với các khoản Phải thu khách hàng của doanh nghiệp, nên việc kiểm tra chất lượng và giám sát thu hồi các khoản trên cũng được công ty bảo hiểm quan tâm, có hiệu quả tích cực đối với việc quản lý.

c. Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tỷ giá

Theo phương pháp này, khi nào kiếm dược phần lợi nhuận dội thêm do biến động tỷ giá thuận lợi cơng ty sẽ trích phần lợi nhuận này lập ra quỹ dự phòng bù dắp rủi ro tỷ giá. Khi nào tỷ giá biến động bất lợi khiến công ty bị tổn thất, thì sử dụng quỹ này để bù dắp, trên cơ sở đó hạn chế tác động tiêu cực đến kết quả hoạt động kinh doanh. Cách này cung khá đơn giản và khơng tốn kém chi phí khi thực hiện. Tuy nhiên cơng ty cần có sự quản lý quỹ cẩn thận.

d. Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ bằng việc đầu tư và tổ chức sử dụng hợp lý

Với đặc điểm kinh doanh, cơng ty cần trang bị những máy móc thiết bị hiện đại, vì trình độ trang bị TSCĐ có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, chất lượng cơng trình. Việc huy động tối đa cả về số lượng và chất lượng của TSCĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tăng tốc độ sử dụng vốn, tránh được hao mịn vơ hình, tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định, từ đó làm tăng lợi nhuận của cơng ty. Vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong cơng ty, ta có một số giải pháp sau:

Trước khi tiến hành đầu tư phải thực hiện phân loại rõ ràng từng nhóm tài sản cố định, xác định số tài sản cố định sử dụng kém hiệu quả, hư hỏng để có kế hoạch thanh lý. Đồng thời việc mua sắm thêm TSCĐ cũng phải gắn liền

với nhu cầu thực tế sử dụng. Tránh tình trạng đầu tư dư thừa, không sử dụng gây lãng phí.

Thực hiện phân cấp quản lý tài sản cố định cho phân xưởng sản xuất nhằm nâng cao trách nhiệm vật chất trong công tác quản lý, chấp hành nội quy, quy chế sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản cố định, giảm tối đa thời gian ngừng việc để sửa chữa lớn hơn so với kế hoạch. Việc phân cấp quản lý tài sản cố định sẽ nâng cao tinh thần trách nhiệm của toàn thể cán bộ công nhân viên đối với việc quản lí tài sản cố định.

Cần phát huy cao việc sử dụng và kiểm tra định kỳ máy móc thiết bị, tránh tình trạng tài sản hư hỏng, không sử dụng được để vào kho chờ sửa chữa.

Công ty cần chú trọng nâng cao năng lực tay nghề cho công nhân trực tiếp sử dụng tài sản cố định. Định kỳ phải tiến hành sửa chữa, bảo dưỡng nhằm đạt công suất theo kế hoạch.

e. Doanh nghiệp cần đẩy nhanh q trình số hóa, chuyển đổi SỐ.

Covid-19 có nhiều yếu tố tiêu cực nhưng với doanh nghiệp Việt Nam có một yếu tố tích cực là đẩy nhanh q trình số hóa, chuyển đổi số. Ưu tiên chuyển đổi số của các doanh nghiệp trong đại dịch là đảm bảo nhân sự được an toàn, làm sao đảm bảo hoạt động kinh doanh không bị gián đoạn.

Chuyển đổi số khơng phải là một hành trình q khó. Đầu tiên công ty cần phải làm rõ mục tiêu, bài tốn quản trị muốn giải là gì. Tiếp đến là yếu tố con người. Người lãnh đạo cần hiểu rõ mục tiêu, giá trị của chuyển đổi số để từ đó quyết tâm, bền bỉ và kiên trì triển khai. Hiện nay có rất nhiều nền tảng, giải pháp cơng nghệ phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Có thể kể đến như: bộ giải pháp kinh doanh không gián đoạn được FPT x Base.vn phát triển giúp các doanh nghiệp vận hành xuất sắc, tạo ra trải nghiệm khách hàng vượt trội, khai thác nguồn lực số và củng cố hạ tầng kỹ thuật số. Các giải pháp này phục vụ cho doanh nghiệp trong việc: Không tiếp xúc; Tối ưu chi phí; Giao việc tối ưu; và Quản trị công việc & hiệu suất”.

Theo phương pháp này, khi nào kiếm được phần lợi nhuận dôi thêm do biến động tỷ giá thuận lợi cơng ty sẽ trích phân lợi nhuận này lập ra quỹ dự phịng bì đắp rủi ro tỷ giá. Khi nào tỷ giá biến động bất lợi khiến công ty tổn thất, thì sự dụng quỹ này để bù đắp, trên cơ sở đó hạn chế tác động tiêu cực đến kết quả hoạt động kinh doanh. Cách này cũng khá đơn giản và khơng tốn kém chi phí thực hiện. Tuy nhiên cơng ty cần có sự quản lý quỹ cẩn thận.

f. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên và công nghệ kỹ thuật

Con người là nhân tố quan trọng nhất quyết định đến sự thành công của bất cứ một doanh nghiệp nào, Nhựa Bình Minh cũng khơng phải một ngoại lệ. Để có thể thành công, công ty cần nâng cao chất lượng nhân sự hơn nữa. Cụ thể:

- Chú trọng khâu tuyển dụng để có được lực lượng lao động đáp ứng chuyên môn phù hợp với hoạt động sản xuất cũng như quản trị doanh nghiệp.

- Nâng cao chất lượng lao động hiện có bằng cách mở các lớp huấn luyện cho cán bộ công nhân viên, đưa cán bộ đi bồi dưỡng trình độ để có cơ hội tiếp thu những kiến thức mới, tiếp cận những tiến bộ trên toàn thế giới.

- Quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên giúp cho người lao động có một mơi trường làm việc tốt nhất.

g. Giải pháp về Marketing

Hoạt động marketing là một hoạt động hết sức quan trọng đối với bất kì một doanh nghiệp nào. Marketing khơng chỉ giúp doanh nghiệp tìm kiếm và mở rộng thị trường mà ngồi ra cịn giúp doanh nghiệp biết được nhu cầu của khách hàng cũng như giúp doanh nghiệp trong công tác tiêu thụ sản phẩm. Do vậy, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh không thể bỏ qua công tác marketing của doanh nghiệp.

Tăng cường đáp ứng nhu cầu đa dạng hóa sản phẩm hơn nữa nhằm giúp cơng ty có thể xâm nhập nhanh chóng, dễ dàng hơn và thị trường miền Bắc – nơi mà Nhựa Tiên Phong đang “nắm giữ”.

Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa bằng cách nâng cao chất lượng marketing. Trước hết để có thể nâng cao được chất lượng marketing, doanh nghiệp cần có chính sách quảng cáo và tiếp thị một cách rõ ràng và phù hợp. Tăng cường chương trình truyền thơng, quảng bá thương hiệu “Nhựa Bình Minh” đến mọi đối tượng khách hàng. Hàng năm nên có các đợt khuyến mãi mua sắm để kích thích người tiêu dùng vào các thời điểm thích hợp. Giới thiệu sản phẩm mới thông qua hoạt động hội thảo chuyên đề trong khuôn khổ hội chợ và hội thảo chuyên ngành. Nâng cao chất lượng dịch vụ trước, trong và sau bán hàng, nhằm hài lịng khách hàng từ đó thu hút thêm khách hàng mới và giữ được khách hàng cho doanh nghiệp.

h. Nâng cao và thường xuyên kiểm soát chất lượng sản phẩm

Hiện nay Nhựa Bình Minh là một trong những doanh nghiệp nhựa lớn nhất cả nước, khơng ít nhiều có những sản phẩm nhái thương hiệu của công ty trên thị trường. Để giảm thiểu việc này công ty cần chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát và xử lý các vi phạm, chống hàng giả.

Để có thể xâm nhập sâu vào thị trường nước ngồi, Nhựa Bình Minh cần cố gắng hơn nữa trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Trước mắt, ngay từ trong nước công ty cũng cần giảm thiểu một cách tối đa việc khách hàng trả lại sản phẩm do sai hợp đồng, bằng việc không để cho các sản phẩm chưa đạt chất lượng cao được tung ra thị trường như: hàng bị nứt, không in chữ kĩ thuật hay bị in mờ, m o, sai quy cách để giữ vững uy tín thương hiệu “Nhựa Bình Minh” và rồi từ đó tiến ra mội trường quốc tế.

i. Chủ động hơn trong việc tìm nguồn cung ứng nguyên liệu

Thách thức lớn nhất mà các doanh nghiệp nhựa đang phải đối đầu là việc cung cấp nguyên liệu phụ thuộc rất lớn vào nguồn nhập khẩu và sự biến động không ngừng về giá nguyên liệu. Do phân ngành sản xuất nguyên liệu nhựa trong nước vẫn phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu, Cơng ty Nhựa Bình Minh cũng khơng phải ngoại lệ. Tuy công ty chủ yếu nhập nguyên liệu từ trong

nước nhưng diễn biến giá hạt nhựa trong nước và thế giới tương đối sát nhau. Giá nguyên vật liệu nói chung có xu hướng tăng dần đặc biệt là giá dầu và các nguyên liệu biến động theo giá dầu như hạt nhựa. Hiện nay, vẫn chưa có được một giải pháp nào triệt để cho vấn đề này, ngồi viêc cơng ty tự chủ động kiếm thêm nguồn chung cấp nguyên liệu và tận dụng tiềm lực tài chính của mình để tận dụng cơ hội mua được nguyên liệu với giá thấp.

KẾT LUẬN

Nhìn chung trong các năm qua hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là khá tốt thể hiện ở doanh thu và lợi nhuận ngày càng tăng. Nhưng bên cạnh những thành cơng đạt được thì cơng ty cịn nhiều hạn chế như chưa chủ động được nguồn nguyên vật liệu,... Do đó trong các năm tới cơng ty cần chú trọng khắc phục những yếu k m trên để nâng cao hiệu quả kinh doanh hơn nữa cũng như uy tín để cơng ty có thể đứng vững và phát triển trong tương lai.

Để có thể áp dụng lý luận vào thực tiễn là cả một q trình tích lũy và kinh nghiệm. Do sự hiểu biết và thời gian có hạn nên khóa luận tốt nghiệp này khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của q thầy cơ để bài viết của em được hồn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn đến cô Phạm Mỹ Hằng Phương đã hướng dẫn em trong suốt thời gian em làm báo cáo thực tập, giúp em hoàn thành báo cáo một cách tốt nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo thường niên của CTCP Nhựa Bình Minh 3 năm (2019, 2020,

2021)

2. Báo cáo tài chính của CTCP Nhựa Bình Minh 3 năm (2019, 2020,

2021)

3. Website của Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh:

https://www.binhminhplastic.com.vn/

4. Website của Vietstock Finance

https://finance.vietstock.vn/

5. A.Samerelson va W. Norhorus, Giáo trình kinh tế học tập L

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả tài chính ctcp nhựa bình minh (Trang 60 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)