Phát triển HĐTD đi đôi với tăng cường công tác huy động vốn, nâng cao tính

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại HDB hoàn kiếm (Trang 88 - 89)

Chương I : TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

3.2 – Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tại chi nhánh

3.2.4 Phát triển HĐTD đi đôi với tăng cường công tác huy động vốn, nâng cao tính

tính chủ động và độc lập của chi nhánh

Huy động vốn và sử dụng vốn để cho vay là hai mặt của quá trình luân chuyển vốn qua ngân hàng. Vì thế khơng thể tách rời hai hoạt động này, chúng có ảnh hưởng qua lại đến nhau, nhất là về tính an tồn và khả năng sinh lời. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả HĐTD thì nhất thiết phải nghiên cứu cơ cấu và sự phát triển của nguồn vốn huy động để từ đó có những biện pháp thực hiện thiết thực. Việc huy động vốn phải đáp ứng được yêu cầu cho vay, chi phí huy động vốn phải trên cơ sở hiệu quả sinh lời của các hoạt động cho vay và đầu tư, đảm bảo nguyên tắc hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận củ NHTM. Tính ổn định và tốc độ tăng trưởng nguồn là điều kiện cho phát triển HĐTD với hiệu quả cao hơn. Một số biện pháp có thể thực hiện để nâng cao chất lượng và quy mô nguồn vốn huy động:

- Một mặt xác định thị trường huy động vốn chủ yếu của ngân hàng, từ đó tiến hành phân loại khách hàng, có những chính sách và tiện ích đối với bộ phận khách hàng truyền thống và đối tượng khách hàng chủ yếu. Mặt khác khơng ngừng tìm kiếm các thị trường tiềm năng, thu hút vốn từ nhiều nguồn, tạo sự đa dạng trong cơ cấu nguồn.

- Xác định đầy đủ, kịp thời sự thay đổi cơ cấu nguồn, tốc độ quay vòng các bộ phận trong nguồn huy động, tính nhạy cảm của nguồn. Từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp để điều chỉnh cơ cấu nguồn và cơ cấu tài sản có, đảm bảo sự cân đối giữa nguồn và sử dụng nguồn, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại HDB hoàn kiếm (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)