1.3 HIỆU QUẢ CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay
Để đánh giá về hiệu quả cho vay các DNVVN, chúng ta dùng một số chỉ tiêu như:
- Tỷ lệ nợ quá hạn/ Tổng dư nợ
- Tỷ lệ khả năng chi trả ( Tài sản có có thể thanh tốn ngay/ TS nợ phải thanh tốn ngay)
- Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (Vốn tự có/ TS có rủi ro)
- Tỷ lệ vốn ngắn hạn đã sử dụng cho vay trung dài hạn
- Tỷ lệ tài sản sinh lời ( Tài sản sinh lãi/ Tổng tài sản bình quân )
- Thu lãi doanh nghiệp/ Tổng thu lãi
Đối với ngân hàng thương mại, để đánh giá hiệu quả cho vay người ta thường căn cứ trên các chỉ tiêu ROA ( thu nhập trên 1 đồng tài sản ) và ROE (đo lường mức thu nhập trên 1 đồng vốn ). Tuy nhiên các ngân hàng thường dựa vào tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên và tỷ lệ ngoài lãi cận biên để đánh giá một cách chính xác hơn về tính hiệu quả cũng như khả năng sinh lời. Nó cho ta thấy được khả năng duy trì sự tăng trưởng của các khoản thu ( chủ yếu thu từ lãi) so với mức tăng chi phí (chủ yếu chi trả lãi). Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên đo lường mức chênh lệch giữa thu từ lãi và chi trả lãi mà ngân hàng có thể đạt được thơng qua các hoạt động kiểm sốt chặt chẽ tài sản sinh lời và huy động được các nguồn vốn rẻ. Ngược lại, tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên đo lường mức chênh lệch giữa nguồn thu ngồi lãi với các chi phí ngồi lãi chủ yếu là thu từ các dịch vụ khác (bao gồm tiền lương, chi phí tổn thất tín dụng, chi phí sửa chữa bảo hành ). Sau khi tính tốn chính xác các chỉ số hiệu quả cho vay ngân hàng tiến hành so sánh giữa tỷ lệ này ở đầu kì và cuối kì, giữa năm trước và năm nay, giữa các đơn vị cùng hệ thống cũng
như với tồn ngành. Ngồi biện pháp đó, các nhà điều hành ngân hàng có thể dùng chênh lệch lãi suất cơ bản như là một chỉ tiêu mang tính truyền thống để so sánh :
Chênh lệch LSCB = ( Thu lãi – Chi lãi)/ TS sinh lãi bình quân.
Chênh lệch lãi suất cơ bản là một chỉ tiêu căn bản để cho thấy hiệu quả hoạt động cho vay và đi vay của ngân hàng, hơn nữa nó cịn đo lường mức cạnh tranh trong thị trường của ngân hàng. Chính sự cạnh tranh gay gắt đã làm thu hẹp mức chênh lệch này và đặt ra câu hỏi cho các nhà lãnh đạo ngân hàng phải làm sao để bù đắp mức chênh lệch, giải pháp cho vấn đề này là đẩy mạnh tăng thu từ các hoạt động dịch vụ khác.
Một số chỉ tiêu khác cũng thưòng được dùng giá khả năng sinh lời của ngân hàng và đánh giá tình trạng rủi ro tín dụng đó là tỷ lệ nợ q hạn trên tổng dư nợ,tình hình tài chính và phương án sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, xếp hạng tín dụng người vay hay xem xét mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và người vay. Việc phân tích những chỉ tiêu này khơng có ý nghĩa để xem xét chất lượng các khoản cho vay mà còn nhằm mục tiêu là đảm bảo an tồn cho chính ngân hàng. Quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các tổn thất có thể xảy ra, đó cũng chính là biện hữu hiệu nhất để pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay DNVVN 1.3.3.1. Các nhân tố khách quan
Có thể nói một trong những yếu tố mang tính vĩ mơ tác động trực tiếp tới hiệu qua cho vay của các doanh nghiệp đó là mơi trường pháp lý. Có được một mơi trưịng pháp lý chặt chẽ và ổn định sẽ là điều kiện rất tốt để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, và cũng giúp
cho hoạt động vay vốn tại ngân hàng được dễ dàng, thuận lợi hơn. Bất kỳ một sự thay đổi nào đó trong một nghị định, một sự thỏa thuận kinh tế hay một hợp tác thương mại được ký kết hay giữa Chính phủ các nước đều có thể tác động tới khả năng cho vay của ngân hàng đối với doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng. Bên cạnh đó, sự tác động của mơi trường pháp lý khơng thực sự chặt chẽ hay mang tính kìm hãm có thể gây ra sự giảm sút về dư nợ, làm các khoản nợ quá hạn tăng lên 1 cách đột ngột, hạn chế khả năng sinh lời của doanh nghiệp, và do đó làm suy giảm hiệu quả cho vay của ngân hàng. Một lợi thế khá lớn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đó là do quy mơ hạn chế nên khả năng khắc phục những tác động của môi trường pháp lý tới hoạt động của mình so với doanh nghiệp lớn cũng nhanh hơn. Và vì vậy cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng là một biện pháp tối ưu làm giảm sự biến động về hiệu quả và rủi ro cho ngân hàng
Một nhân tố khách quan nữa có tác động khơng nhỏ tới hiệu quả cho vay chính là mơi trường kinh doanh. Thể hiện của sự tác động này đó là qua các biến số kinh tế như là : lạm phát, lãi suất, cung cầu, tỷ giá và giá cả hàng hoá trên thị trưịng…Các chỉ tiêu này khơng chỉ tác động lên khả năng cho vay, mà nó cịn tác động trực tiếp lên chi phí của ngân hàng. Nếu như tỷ lệ dự trữ bắt buộc hoặc lạm phát tăng lên sẽ kéo theo chi phí trả lãi cho các nguồn huy động cũng tăng và tất nhiên nó cũng sẽ làm giảm khả năng cho vay, mặt khác lãi suất trên thị trường tăng cũng làm hạn chế tốc độ tăng trưởng của dư nợ đồng thời đẩy chi phí trả lãi của các ngân hàng tăng cao. Đối với doanh nghiệp thì các biến số này có tác động hai mặt , một mặt nó thúc đẩy sự phát triển của nhóm doanh nghiệp này và một mặt nó lại lại hạn chế hoạt động của nhóm doanh nghiệp khác. Đơn cử như một chỉ số là tỷ giá, nếu tỷ giá tăng thì có lợi cho nhóm doanh nghiệp xuất khẩu trong khi đó
lại là bất lợi đối với các doanh nghiệp nhập khẩu. Vì thế vấn đề đánh giá sự tác động của các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô tới hiệu quả cho vay của ngân hàng là vô cùng quan trọng, muốn làm được điều này thì các ngân hàng phải phân loại một cách chính xác khách hàng chủ yếu mà mình phục vụ, từ đó có chiến lược đối phó cho phù hợp.
1.3.3.2. Các nhân tố chủ quan
Từ phía doanh nghiệp: Đây là một nhân tố quan trọng hàng đầu tác
động tới hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng, điều này được thể hiện rõ nét thông qua một số chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp như khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, hệ số khả năng chi trả, hệ số nợ…Mục tiêu hướng tới của các doanh nghiệp đó là làm sao để vay được vốn cho hoạt động kinh doanh và họ tìm mọi cách để có được nguồn vốn từ các ngân hàng. Bên cạnh những doanh nghiệp làm ăn đứng đắn, trung thực, tích cực tăng hiệu quả hoạt động, tích cực hợp tác với ngân hàng thì cũng có những doanh nghiệp sử dụng những hình thức khơng tích cực như không cung cấp đầy đủ và trung thực các thông tin cần thiết cho ngân hàng, sử dụng các biện pháp khơng tích cực như làm sai lệch các báo cáo tài chính theo hướng có lợi cho doanh nghiệp. Khơng chỉ có vậy, đơi khi doanh nghiệp cịn sử dụng tiền ngân hàng cho vay sai mục đích, khơng trung thực với những gì đã cam kết với ý đồ cố tình lừa đảo chiếm dụng vốn của ngân hàng. Cũng phải thừa nhận một thực tế là về vấn đề lập dự án thì nhiều doanh nghiệp cịn q yếu kém,chính vì thiếu đi tính khả thi trong dự án nên rất khó tạo niềm tin để ngân hàng cho vay vốn. Sự yếu kém, hạn chế này lại thường rơi vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mất đi lịng tin từ phía các ngân hàng, tức là các doanh nghiệp đứng trước thực trạng khó khăn khi tiếp cận nguồn vốn từ phía ngân hàng, các ngân hàng phải áp dụng nhiều biện pháp đảm bảo,thắt chặt
hơn, điều này gây ảnh hưởng đến khơng ít doanh nghiệp có đủ khả năng được cấp tín dụng từ ngân hàng. Tuy nhiên, cũng có doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc các yêu cầu của ngân hàng nhưng do sự thiếu chun mơn của một số cán bộ quản lí, khơng thể quản lý và khai thác nguồn vốn một cách tốt nhất làm cho hiệu quả hoạt động cho vay giảm xuống. Những nhân tố tác động từ phía doanh nghiệp rất khó kiểm sốt và đánh giá và phụ thuộc chủ yếu vào kinh nghiệm và trình độ phân tích của cán bộ tín dụng cũng như thiện chí hợp tác của các doanh nghiệp.
Nhân tố từ phía ngân hàng : Đây là các nhân tố chủ quan xuất
phát từ chính bản thân các ngân hàng của và ngân hàng có thể điều chỉnh và khắc phục được. Nó bao gồm các yếu tố như : chiến lược phát triển của ngân hàng, uy tín và kinh nghiệm điều hành, cơng nghệ ngân hàng, trình độ nghiệp vụ và đạo đức của cán bộ tín dụng. Các ngân hàng hiện nay đều có một chiến lược phát triển chung đó là đưa ra định hướng cụ thể về khách hàng mục tiêu và từ đó tạo lập các chính sách hỗ trợ ưu đãi cho nhóm khách hàng này. Hiện nay với một tầm quan trọng khá lớn,các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang được sự quan tâm lớn của các ngân hàng và rất nhiều các ngân hàng đã thiết lập một chiến lược kinh doanh cụ thể hướng vào nhóm doanh nghiệp này. Chi phi khoản vay cũng như khả năng mở rộng quy mô dư nợ phụ thuộc chủ yếu vào cơng nghệ và uy tín của ngân hàng, với những công nghệ tốt và tiên tiến sẽ là điều kiện tốt giúp ngân hàng có thể tiết kiệm chi phí và đưa ra các mức lãi suất cạnh tranh cũng như các tiện ích mới phục vụ khách hàng. Một nhân tố cũng khá quan trọng trong số các nhân tố tác độngNhận thức vào đạo đức của cán bộ tín dụng đóng vai trị quan trọng nhất trong số các nhân tố tác động tới hiệu quả cho vay từ phía ngân hàng. Như đã nói ở trên nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ tìm mọi cách để có được nguồn vốn, họ có thể tiếp xúc, móc nối với các cán bộ tín dụng để đạt được mục đích. Chính vì vậy để giữ được sự trung thành của các nhân viên, ngân hàng phải có được một chính sách đãi ngộ hợp lý, thường xuyên giáo dục nhắc nhở các nhân viên về nhận thức, đạo đức nghề nghiệp cũng như ý thức trách nhiệm của mình.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG VPBANK
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VPBANK2.1.1. Lĩnh vực hoạt động và cơ cấu tổ chức 2.1.1. Lĩnh vực hoạt động và cơ cấu tổ chức 2.1.1.1. Lĩnh vực hoạt động
Là một ngân hàng Thương mại cổ phần, kinh doanh trong lĩnh vực tài
chính tiền tệ, chức năng hoạt động chủ yếu của VPBank bao gồm: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, từ các tổ chức kinh tế và dân cư; Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng; Kinh doanh ngoại hối; Dịch vụ Thanh toán quốc tế; Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác; Cung cấp các dịch vụ chuyển tiền trong nước và Quốc tế; Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam.
Đại hội cổ đông năm 2005 được tổ chức vào cuối tháng 3/2006, một lần nữa, VPBank khẳng định kiên trì thực hiện chiến lược ngân hàng bán lẻ. Phấn đấu trong một vài năm tới trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vực phía Bắc và nằm trong nhóm 5 Ngân hàng dẫn đầu các Ngân hàng TMCP trong cả nước.
Vấn đề quản trị rủi ro được VPBank rất quan tâm. Bộ máy quản trị rủi ro của VPBank được tổ chức một cách chặt chẽ theo nhiều cấp quản lý, với cơ cấu như sau
Ban kiểm soát: Do Đại hội cổ đơng bầu ra gồm 3 thành viên trong đó
có 2 thành viên chuyên trách
Phịng kiểm tra kiểm tốn nội bộ: trực thuộc Ban điều hành với
nhân sự được phân bổ cho mỗi CN cấp 1 có ít nhất từ 1 đến 2 nhân viên. Bộ phận kiểm tra kiểm tốn có chức năng kiểm tra giám sát hoạt động thường ngày và toàn diện trong tất cả các giai đoạn trước, trong và sau trong quá trình thực hiện mỗi nghiệp vụ của Ngân hàng. Hoạt động kiểm tra kiểm toán nội bộ các chi nhánh được thực hiện theo sự chỉ đạo trực tiếp theo ngành dọc.
Hội đồng tín dụng và ban tín dụng: VPBank có hai Hội đồng tín
dụng và mỗi CN cấp 1 có một ban tín dụng. Hai hội đồng tín dụng đặt tại Hà nội và thành phố Hồ chí Minh có nhiệm vụ giải quyết các khoản vay vượt hạn mức giao dịch cho các CN cấp 1 đóng tại khu vực phía bắc và phía nam. Để hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng, VPBank đã và đang áp dụng hệ thống chấm điểm tín dụng do Hội đồng quản trị ban hành
Hội đồng ALCO: để hạn chế rủi ro thị trường và thanh khoản, đã từ
lâu VPBank thành lập hội đồng ALCO. Hội đồng có nhiệm vụ quản lý thanh khoản, quyết định cơ cấu nguồn vốn, sử dụng nguồn vốn hợp lý và hiệu quả, quyết định triển khai các sản phẩm mới. Đồng thời, Hội đồng ALCO cũng có nhiệm vụ theo sát diễn biến thị trường về lãi suất, tỷ giá và những khả năng có thể gấy rủi ro khác để có thể giải pháp phù hợp trong việc quản lý và sử dụng nguồn vốn.
Nhờ có cơ chế kiểm sốt rủi ro như trên mà nhiều năm qua VPBank đã hạn chế được rủi ro trong mọi hoạt động của mình và đạt được kết quả kinh doanh cao. Riêng trong hoạt động tín dụng, nợ quá hạn của VPBank từ mức cao nay đã giảm xuống và đang duy trì ở tỷ lệ 0.5%.
2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank 2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn 2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn
Sáu tháng đầu năm 2007 là thời kỳ sôi động trong hoạt động của Hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Mức cạnh tranh giữa các ngân hàng trở nên gay gắt hơn với nhiều giải pháp khuyến khích nhằm thu hút khách hàng. Khơng ít ngân hàng tăng lãi suất huy động và thực hiện các chương trình quay số có thưởng với nhiều giải thưởng hữu ích, đồng thời cũng đưa vào áp dụng nhiều sản phẩm mới, tiện ích hơn giành cho khách hàng. Điều đặc biệt đáng quan tâm là các ngân hàng quốc doanh dường như thức tỉnh sau nhiều năm trì trệ do được bao cấp quá nhiều, nay đã tham gia một cách tích cực hơn vào cạnh tranh. Do có ưu thế về vốn và mạng lưới nên nhiều chương trình khuyến mại của họ khá lớn, vượt trội so với các NH ngoài quốc doanh.
Trong bối cảnh cạnh tranh đó, địi hỏi VPBank phải năng động hơn nhiều giải pháp tích cực liên tục áp dụng các chương trình khuyến mại huy động có thưởng, đưa ra nhiều sản phẩm huy động mới phù hợp với nguyện vọng của dân cư (tiết kiệm VND đảm bảo bằng USD, tiết kiệm rút gốc linh hoạt…); Tăng cường quảng cáo, quảng bá hình ảnh của VPBank trên các phương tiện thông tin đại chúng giúp cho khách hàng hiểu biết nhiều hơn về VPBank. 6 tháng đầu năm 2007 cũng là thời gian VPBank mở rộng mạng lưới nhanh chóng với việc được NHNN cấp phép thành lập 10 chi nhánh mới và nâng cấp 6 Phòng giao dịch thành chi nhánh cấp II. Đến nay, tất cả đã đi vào hoạt động. Tổng số tiền huy động được đến cuối tháng 6/2005 đạt