Ngành kinh doanh nào cần tiếp tục Ngành kinh doanh nào cần loại bỏ.

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược để lựa chọn (Trang 60 - 75)

- Ngành kinh doanh nào cần loại bỏ. - Ngành kinh doanh nào cần tham gia.

*Chiến lược cấp cơng ty là định hướng cho tồn bộ các

hoạt động của công ty.

1.Những chiến lược tăng trưởng tập trung

*Là những CL chủ yếu nhằm cải thiện các sản phẩm và thị trường mà không thay đổi yếu tố nào khác.

1.1.Thâm nhập thị trường.

*Tìm cách tăng trưởng các sản phẩm hiện đang sản xuất nhưng vẫn giữ nguyên thị trường hiện tại bằng các nổ lực mạnh mẽ thông qua hoạt động marketing.

1.2.Phát triển thị trường.

*Tìm cách tăng trưởng bằng cách thâm nhập vào thị

trường mới để tiêu thụ các sản phẩm mà công ty đang sản xuất. Sản phẩm Thị trường Ngành kinh doanh Trình độ sản xuất Qui trình cơng nghệ Hiện đang sản xuất

1.3.Phát triển sản phẩm.

*Tìm cách tăng trưởng thơng qua việc phát triển sản phẩm mới để tiêu thụ trong các thị trường hiện tại. Các sản phẩm mới này có thể do cơng ty đầu tư sản xuất hoặc sát nhập, mua lại một công ty khác.

Sản phẩm Thị trường Ngành kinh doanh Trình độ sản xuất Qui trình cơng nghệ Hiện đang sản xuất

Mới Hiện tại Hiện tại Hiện tại

Sản phẩm Thị trường Ngành kinh doanh Trình độ sản xuất Qui trình cơng nghệ

2.Những chiến lược phát triển hội nhập.

*Những CL này thích hợp cho những cơng ty nằm trong ngành sản xuất lớn, mạnh; e ngại việc thực hiện các chiến lược tăng trưởng tập trung có thể vì thị trường đã bảo hịa.

*CL phát triển hội nhập thích hợp khi các cơ hội có sẳn phù hợp với những CL dài hạn và mục tiêu của công ty nhằm tăng cường vị trí trong lĩnh vực kinh doanh căn bản và cho phép khai thác đầy đủ hơn khả năng, kỹ thuật của công ty.

*Hai loại CL phát triển hội nhập:

*Tăng trưởng bằng cách nắm quyền sở hữu hoặc tăng sự kiểm soát đối với nguồn cung cấp nguyên vật liệu.

*Cơng ty có thể thiết lập nguồn cung ứng bằng các SBU hoặc mua lại nhà cung cấp.

2.2.Hội nhập dọc thuận chiều (về phía trước).

*Tăng trưởng bằng cách nắm quyền sở hữu hoặc tăng sự kiểm soát đối với hệ thống phân phối, bán hàng, các kênh gần thị trường mục tiêu.

*Cơng ty có thể thiết lập kênh tiêu thụ trong nội bộ công ty hoặc mua lại nhà phân phối

*CL tăng trưởng bằng đa dạng hố có 3 CL:

3.1.Đa dạng hoá đồng tâm.

-Tăng trưởng bằng cách hướng tới các thị trường mới bằng các sản phẩm mới phù hợp với công nghệ, các sản phẩm hiện có và các chiến lược marketing của DN.

3.2.Đa dạng hóa theo chiều ngang

-Tăng trưởng bằng cách hướng tới các thị trường hiện

đang tiêu thụ với những SP mới có cơng nghệ khơng liên quan gì đến SP hiện đang sản xuất.

Sản phẩm Thị trường Ngành kinh doanh Trình độ sản xuất Qui trình cơng nghệ

Mới Mới Hiện tại hoặc mới

Hiện tại Hiện tại

3.3.Đa dạng hóa kết hợp

*Tăng trưởng bằng cách hướng tới các thị trừơng mới với những sản phẩm mới mà cơng nghệ khơng liên quan gì đến các SP mà cơng ty hiện đang sản xuất.

Sản phẩm Thị trường Ngành kinh doanh Trình độ sản xuất Qui trình cơng nghệ

Mới Hiện tại Hiện tại hoặc mới

Hiện tại Mới

Sản phẩm Thị trường Ngành kinh doanh Trình độ sản xuất Qui trình cơng nghệ

Mới Mới Mới Hiện tại

hoặc mới

4.Những chiến lược suy giảm *Nguyên tắc để thực hiện :

-Khi công ty đang cần sắp xếp lại sau một thời gian tăng

trưởng nhanh.

-Khi trong ngành khơng cịn cơ hội tăng trưởng dài hạn và lợi nhuận.

-Khi nền kinh tế khơng ổn định, suy thối

-Khi có các cơ hội khác hấp dẫn hơn các cơ hội mà cơng

ty đang theo đuổi.

*Có 4 loại chiến lược suy giảm: 4.1.CL cắt giảm chi phí.

-Tạm thời hướng vào việc giảm bớt các bộ phận

khơng mang lại hiệu quả hoặc các vấn đề khó khăn tạm thời liên quan đến điều kiện mơi trường.

-Trọng tâm CL là giảm chi phí hoạt động và tăng

năng suất lao động, các biện pháp thường áp dụng : giảm

thuê mướn, sa thải nhân viên, loại bỏ các sản phẩm và máy móc thiết bị khơng hiệu quả.

4.2.CL thu hồi lại vốn đầu tư.

-CL được tiến hành khi DN đóng cửa hoặc bán một trong những đơn vị kinh doanh của mình để thay đổi căn bản nội dung hoạt động.

-CL nhằm phân bổ lại nguồn lực để nâng cao vị thế

của các DN, khai thác cơ hội kinh doanh mới.

-CL nhằm tìm cách tối đa hoá lưu lượng tiền mặt trong một thời gian ngắn hạn bất chấp hậu quả lâu dài như thế nào.

-CL thường được áp dụng ở việc bán đi các công ty khơng có tương lai và lợi nhuận để có nguồn thu trong thời gian thu hoạch.

4.4.CL giải thể (thanh lý)

-Đây là chiến lược bắt buộc cuối cùng trong các

chiến lược suy giảm.

-CL được áp dụng khi công ty thực hiện tất cả các CL khác vẫn không cứu nguy được rủi ro bị phá sản thì buộc phải giải thể để tránh phí tổn theo luật phá sản.

5.Chiến lược hỗn hợp.

*Đây là CL mà công ty thực hiện nhiều CL cùng lúc một cách đồng bộ để tăng trưởng hoạt động kinh

doanh.

*Một cơng ty có thể sử dụng tất cả các CL như sau cùng một lúc:

-Xâm nhập thị trường bằng cách tập trung nhiều nỗ lực Marketing để khai thác thị trường.

-Phát triển sản phẩm bằng các sản phẩm mới. -Hội nhập ngược (về phía sau) để mua lại hoặc phát triển các đơn vị kinh doanh nguyên vật liệu, SP mà công ty đang cần.

-Đa dạng hoá theo chiều ngang, đưa ra thị trường

với những sản phẩm thích hợp.

-Thu hồi vốn đầu tư bằng cách nhượng bán hoặc đóng cửa các đơn vị kinh doanh khơng có lời đang kinh doanh những sản phẩm khác nhau.

6.Các chiến lược hướng ngoại. 6.1.Chiến lược sát nhập.

*Sự sát nhập diễn ra khi hai hay nhiều công ty kết hợp với nhau thành một công ty mới duy nhất.

*Sát nhập là kết quả của sự thoả thuận tự nguyện giữa các công ty liên kết thành lập một cơng ty có

danh tánh mới, xây dựng cơ cấu tổ chức mới và có những thay đổi mới.

6.2.Chiến lược mua lại.

*Việc mua lại diễn ra khi một công ty mua lại một công ty khác nhằm bổ xung thêm các lĩnh vực hoạt động của công ty.

*Công ty được mua lại này sẽ trở thành chi nhánh

hoặc một đơn vị kinh doanh của cơng ty, có thể giữ lại thương hiệu nếu thương hiệu này có giá trị.

*CL sát nhập và mua lại giúp cơng ty có thể rút ngắn thời gian, giảm phí tổn, giảm áp lực cạnh tranh so với việc tự xây dựng một đơn vị kinh doanh để thực hiện các chiến lược.

6.3.Chiến lược liên doanh.

*Liên doanh diễn ra khi hai hay nhiều công ty liên kết hợp lực để khai thác các cơ hội kinh doanh mà một

công ty riêng lẻ khơng đủ nguồn lực để thực hiện.

*Có 3 hình thức liên doanh như sau:

-Liên doanh quốc tế, hình thức này cần phải vượt

qua rào cản về chính trị và văn hố. Đây là con đường thích hợp để cạnh tranh ở nước ngồi.

-Liên doanh vì một CL nào đó có lợi cho tất cả các bên nhưng vượt qua khả năng tài chính của bất cứ một công ty nào tự thực hiện một cách độc lập.

-Liên doanh khi các cơng ty tham gia có các khả

năng khác nhau (vốn, kỹ thuật, thị trường) nhưng đều có mục tiêu chung.

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược để lựa chọn (Trang 60 - 75)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(84 trang)