Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3. Sinh trưởng Keo Lai ở khu vực nghiên cứu
4.3.3. Sinh trưởng đường kính của Keo lai ở các tuổi
Từ bảng phụ lục 2 qua đo đếm, tính tốn đường kính trung bình của Keo lai ở các tuổi khác nhau trồng bằng giâm hom và nuôi cấy mô thể hiện ở bảng 4.4.
3 năm tuổi 4 năm tuổi 5 năm tuổi 0 2 4 6 8 10 12 14 4.52 9.26 11.69 1.5 2.3 2.33 Hvn Trung bình
Lượng tăng trưởng bình quân chung C h iề u c ao
Bảng 4.4. Sinh trưởng đường kính trung bình (cm) của Keo lai ở tuổi 3, 4, 5Tuổi/ Chỉ tiêu Keo lai nuôi cấy Tuổi/ Chỉ tiêu Keo lai nuôi cấy
mô 3 năm tuổi
Keo lai giâm hom 4 năm tuổi
Keo lai giâm hom 5 năm tuổi
D (cm) 4.11 7.18 7.49
( ∆D = Da ) 1.37 1.79 1.49
Khoảng biến động 4,01 ≤ D≤ 4.22 7.03 ≤ D ≤ 7.33 7.3 ≤ D ≤ 7.69
Sai tiêu chuẩn (S) 0.61 0.78 1.09
V% = Xsx 100 14.8 10.8 14.5
Nct (cây) 124 99 117
Tổng số cây đo đếm 129 105 125
Qua bảng 4.4 chúng tơi nhận thấy đường kính trung bình của Keo lai ở các tuổi khác nhau trồng bằng ni cấy mơ hoặc giâm hom có sự khác nhau rõ rệt. Có thể tin tới mức 95% rằng đường kính trung bình của Keo lai 3 năm tuổi trồng bằng nuôi cấy mô nằm trong khoảng 4.01 - 4.22 cm, Keo lai 4 năm tuổi trồng bằng giâm hom từ 7.03 – 7.33 cm, Keo lai 5 năm tuổi trồng bằng giâm hom từ 7.3 – 7.6 cm.
Từ bảng 4.3 chúng tơi nhận thấy lượng tăng trưởng bình qn chung hàng năm của Keo lai 4 năm tuổi là cao nhất (1.79cm), thấp nhất là ở Keo lai 3 năm tuổi (1.37cm). Điều này cho thấy sự chênh lệch về tăng trưởng đường kính giữa các tuổi là không cao.
Số cây cần thiết phải đo ở tất cả các tuổi đều nhỏ hơn số cây thực tế chúng tơi đã đo. Vì vậy khơng phải đo đếm bổ sung.
3 năm tuổi 4 năm tuổi 5 năm tuổi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 4.11 7.18 7.49 1.37 1.79 1.49 Đường kính trung bình (cm) Lượng tăng trưởng bình qn chung
Hình 4.4. Biểu đồ đường kính trung bình của Keo lai theo 3 độ tuổi
So sánh hệ số biến động về đường kính của Keo lai ở 3 độ tuổi trồng bằng nuôi cấy mô và giâm hom cho thấy: Hệ số biến động về đường kính của Keo lai ở các tuổi và nguồn giống khác nhau thì Keo lai trồng bằng ni cấy mô 3 năm tuổi là cao nhất (14.8 %), tiếp đến là Keo lai 5 năm tuổi trồng bằng giâm hom (14.5 %) và thấp nhất là Keo lai 4 năm tuổi trồng bằng giâm hom (10.8 %). Như vậy cho thấy Keo lai trồng bằng giâm hom có sự phân hóa về đường kính thấp hơn Keo lai trồng bằng ni cấy mô và mức độ chênh lệnh về đường kính trong lầm phần của mỗi độ tuổi khá cao. Điều đó cho thấy sinh trưởng đường kính Keo lai trồng bằng ni cấy mơ chậm hơn và đường kính cây cũng khơng đồng đều.
Ngồi ra, để thấy rõ hơn mức độ sinh trưởng chiều cao, đường kính của Keo lai, chúng tơi tính lượng tăng trưởng bình qn chung về chiều cao, đường kính cho từng tuổi. Theo bảng 4.4, đối chiếu với qui định tăng trưởng của các lồi cây rừng, lồi có tăng trưởng bình qn chung về chiều cao ∆H > 80 cm và tăng trưởng bình qn chung về đường kính ∆D > 1 cm được xem là lồi có mức độ tăng trưởng nhanh. Lồi có tăng trưởng bình qn chung về chiều cao ∆
H = 21- 80 cm và tăng trưởng bình qn chung về đường kính 0.5 < ∆D < 1 cm được xem là lồi có mức độ tăng trưởng bình qn trung bình cho thấy tăng
trưởng của Keo lai ở 3 độ tuổi khác nhau và nguồn giống khác nhau đều đạt ở mức tăng trưởng nhanh về chiều cao và đường kính. Lượng tăng trưởng bình qn chung về đường kính biến động từ 1.37- 1.79 cm/năm và mức tăng trưởng bình quân chung về chiều cao từ 1.50- 2.33 cm.