Kết quả sau khi thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tư duy phản biện cho học sinh thông qua dạy học chuyên đề phương trình chứa căn thức ở lớp 10 (Trang 96)

Các mức điểm Trƣờng Lớp Sĩ số Điểm 9 đến 10 Điểm 7 đến dƣới 9 Điểm 5 đến

dƣới 7 Điểm dƣới 5

SL % SL % SL % SL % Nguyễn Trãi- TN-10A3 46 5 10,9 25 54,3 15 32,6 1 2,2 Thƣờng Tín ĐC-10D6 43 1 2,3 17 39,5 18 41,9 7 16,3 Ngọc Hồi TN-10D4 45 7 15,6 25 55,6 13 28,8 0 0 ĐC-10A4 47 3 6,4 24 51.1 16 34 4 8,1 Tổng TN 91 12 13,2 50 54,9 28 30,8 1 1.1 ĐC 90 4 4,4 41 45,6 34 37,8 11 12,2

Nhận xét. Dựa vào biểu đồ, ta thấy sự chênh lệch giữa điểm lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm, tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi khá cao, điểm trung bình, yếu giảm. Lớp đối chứng khơng thấy thay đổi. Kết quả điểm số của lớp đối chứng thấp hơn lớp thực nghiệm.

Bảng 3.3. Kết quả trước thực nghiệm (TTN) và sau thực nghiệm (STN) của lớp đối chứng

Số Giỏi Khá Trung bình Yếu

HS SL % SL % SL % SL %

TTN 90 4 4,4 41 45,6 33 36,7 12 13,3 STN 90 4 4,4 41 45,6 34 37,8 11 12,2

Nhìn vào bảng 3.3 thấy rằng sự chênh lệch ở hai dòng trƣớc và sau thực nghiệm nhiều. Điều này chứng tỏ khơng có sự thay đổi lớn khi thực nghiệm tại lớp đối chứng.

Bảng 3.4. Kết quả trước thực nghiệm (TTN) và sau thực nghiệm (STN) của lớp thực nghiệm

Số Giỏi Khá Trung bình Yếu

HS SL % SL % SL % SL %

TTN 91 4 4,4 42 46,2 32 35,2 13 14,2 STN 91 12 13,2 50 54,9 28 30,8 1 1.1 Để mô tả cho bảng 3.4 ta sử dụng biểu đồ cột sau:

Dựa vào bảng và biểu đồ, ta thấy rõ sự chênh lệch về điểm số của lớp thực nghiệm trƣớc và sau thực nghiệm. Sau thực nghiệm điểm khá, giỏi tăng nhiều, điểm yếu, kém giảm.

Tóm lại:

- Trƣớc thực nghiệm, tỉ lệ điểm số của học sinh hai lớp khơng có sự chênh lệch. Chứng tỏ TDPB của học sinh hai lớp là tƣơng đƣơng.

- Sau thực nghiệm, tỉ lệ điểm số của học sinh hai lớp có sự chênh lệch nhiều. học sinh lớp thực nghiệm đạt điểm cao hơn của học sinh lớp đối chứng. Tại lớp thực nghiệm, tỉ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi tăng nhiều, điểm yếu kém giảm. Còn tại lớp đối chứng, thì kết quả trƣớc và sau thực nghiệm có sự chênh lệch không nhiều.

Kết luận chƣơng 3

Trong chƣơng 3, chúng tơi đã trình bày q trình thực nghiệm sƣ phạm về một số biện pháp rèn luyện tƣ duy phản biện cho học sinh THPT thông qua chủ đề Phƣơng trình chứa căn thức ở lớp 10. Hạn chế ở đây là số giờ dạy thực nghiệm sƣ phạm cịn ít, nhƣng kết quả cho thấy chúng ta có thể áp dụng những biện pháp đã nêu ở chƣơng 2 vào thực tế các trƣờng THPT.

Phân tích kết quả Thực nghiệm sƣ phạm đã minh chứng cho sự cần thiết của việc rèn luyện tƣ duy phản biện cho học sinh THPT. Một số biện pháp đƣợc vận dụng trong lớp thực nghiệm mang tính khả thi, có thể áp dụng rộng rãi trong việc rèn luyện và phát triển TDPB cho học sinh các trƣờng THPT.

Khi học sinh đƣợc tham gia nhận xét, đánh giá, tìm ra lời giải tối ƣu, học sinh cảm thấy rất hứng thú, hào hứng. Các em sẽ tiếp thu bài tốt hơn, giờ học sẽ trôi qua một cách nhẹ nhàng, hiệu quả. Vì vậy việc phát triển tƣ duy phản biện cho học sinh là rất cần thiết.

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau:

+ Việc phát triển tƣ duy phản biện cho học sinh THPT là cần thiết. Đặc biệt, mơn tốn là mơn học có rất nhiều điều kiện để phát triển tƣ duy phản biện cho học sinh.

+ Luận văn đã góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận, góp phần làm rõ hơn về TDPB, các đặc điểm của TDPB. Đã tìm ra căn cứ để rèn luyện TDPB cho học sinh thơng qua Phƣơng trình chứa căn thức ở lớp 10.

+Luận văn đã hệ thống các cách giải phƣơng trình chứa căn thức ở lớp 10. Chỉ ra đƣợc các sai lầm hay mắc phải và hƣớng khắc phục.

+ Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại trƣờng THPT Nguyễn Trãi – Thƣờng Tín và trƣờng THPT Ngọc Hồi. Kết quả thực nghiệm bƣớc đầu cho thấy tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã đƣợc đề xuất. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành.

Để sử dụng đƣợc kết quả nghiên cứu, Giáo viên phải dựa vào trình độ của từng đối tƣợng học sinh mà áp dụng cho phù hợp. Và các giải pháp này phải đƣợc áp dụng thƣờng xuyên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Sách giáo khoa Đại số 10 Cơ bản, NXB Giáo dục Việt Nam.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Sách bài tập Đại số 10 Cơ bản, NXB

Giáo dục Việt Nam.

3. Chính phủ (2013), Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013, Về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

4. Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang (2011), Tư duy phản biện-Critical Thingking,

Viện nghiên cứu Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh. 5. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001),

Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

6. Lê Trung Hiệp (2004), Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

cho học sinh thông qua dạy học giải phương trình vơ tỷ, Luận văn thạc sĩ

Khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội.

7. Phạm Thị Kim Huế (2011), Rèn luyện kĩ năng giải phương trình cho học sinh lớp 10 THPT, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học

sƣ phạm Hà Nội.

8. Phan Huy Khải, Trần Hữu Nam, Phan Doãn Thoại (2009), Bài tập chọn lọc Đại số 10, NXB Giáo dục Việt Nam.

9. Lerner. I.Ia. (1977), Dạy học nêu vấn đề (Phạm Tất Đắc dịch), NXB Giáo dục

10. Phan Thị Luyến (2008), Rèn luyện tư duy phê phán của học sinh THPT qua dạy học chủ đề phương trình và bất phương trình, Luận án tiến sĩ giáo

dục học, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội.

11. Phan Thị Luyến, Một số vấn đề về phát triển tư duy phê phán của người

học, Tạp chí Giáo dục (128).

12. Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể mơn

Tốn, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội.

13. Bùi Văn Nghị (2014), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn

ở trường phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội.

14. Bùi Thị Nhung (2012), Rèn luyện tư duy phê phán cho sinh vên thơng qua

dạy học một số phản ví dụ trong Giải tích, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học,

Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội.

15. Quốc hội (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia.

16. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An (2004), Khơi dậy tiềm năng sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Minh Thuyết (2005), Giáo dục Việt Nam: Hiện trạng và yêu cầu

đổi mới, Tạp chí giáo dục (109).

18. Nguyễn Ngọc Trác (2017), Phát triển tư duy phản biện cho học sinh thơng qua dạy học hình học khơng gian ở lớp 11, Luận văn thạc sĩ khoa

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. PHIẾU HỎI HỌC SINH

Để tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lƣợng dạy học môn Tốn ở trƣờng THPT, góp phần thu thập thơng tin cho việc nghiên cứu: „„Tƣ duy phản biện và thực trạng phát triển tƣ duy phản biện cho học sinh thơng qua dạy học Tốn ở trƣờng THPT‟‟. Xin các em vui lịng cho ý kiến của mình về các vấn đề sau đây. Xin chân thành cảm ơn các em!

Phần 1. Thông tin cá nhân

Học sinh lớp:…… Trƣờng:……………………… Huyện: …………………………, TP Hà Nội.

Phần 2. Nội dung khảo sát

Câu 1. Em đã biết gì về phản biện?

A.Biết rõ B.Có biết ít C. Chƣa nghe bao giờ

Câu 2. Em đã biết gì về tƣ duy phản biện?

A.Biết rõ B.Có biết ít C. Chƣa nghe bao giờ

Câu 3. Điểm số mơn Tốn của em trong học kỳ vừa qua ở mức nào?

A.Giỏi B.Khá C.Trung bình D.Yếu-Kém

Câu 4. Khi gặp một bài tốn có vấn đề, em có hay tranh luận với các bạn không?

A.Rất thƣờng xuyên B.Thƣờng xuyên C.Thỉnh thoảng D.Không bao giờ

Câu 5. Em cảm thấy nhƣ thế nào khi đƣợc tham gia tranh luận với các bạn về

A.Thích B. Bình thƣờng C.Khơng thích

Câu 6. Thầy cơ dạy Tốn của em dạy trên lớp nhƣ thế nào?

(Em hãy đánh dấu X vào lựa chọn của em) STT Cách dạy của thầy cơ dạy Tốn

của em Thƣờng xuyên (A) Thỉnh thoảng (B) Rất ít (C) Chƣa bao giờ (D) 1 Khi dạy lý thuyết thầy cơ thƣờng

lấy ví dụ trƣớc từ đó để học sinh tự phát hiện ra kiến thức bài học. 2 Khi dạy lý thuyết thầy cô thƣờng

nêu kiến thức sau đó cho học sinh làm bài tập áp dụng.

3 Khi dạy tiết Bài tập, thầy cô hƣớng dẫn học sinh phân tích đề bài rồi tìm ra cách giải.

4 Khi dạy tiết Bài tập, thầy cô chỉ cần lời giải chính xác, khơng phân tích lời giải.

5 Thầy cơ tạo điều kiện để học sinh đƣợc trình bày ý kiến và lên bảng trình bày.

6 Thầy cô luôn tạo điều kiện để học sinh đƣợc nhận xét, đánh giá lời giải của nhau.

tập theo lối: Tìm sai lầm và sửa chữa sai lầm trong bài giải

8 Thầy cô cho học sinh tranh luận trên lớp và đặt câu hỏi để giáo viên giải đáp thắc mắc.

PHỤ LỤC 2. PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN

Để tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Tốn ở trƣờng THPT, góp phần thu thập thơng tin cho việc nghiên cứu: „„Tƣ duy phản biện và thực trạng phát triển tƣ duy phản biện cho học sinh thơng qua dạy học Tốn ở trƣờng THPT‟‟. Xin quý thầy cô cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau đây. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của quý thầy cô !

Phần 1. Thông tin cá nhân

1. Năm sinh của thầy/cô:……………………….

2. Số năm công tác của thầy/cô:………………………….

3. Thầy cô đang dạy tại trƣờng THPT……………………., huyện …………… ……., thành phố Hà Nội.

4. Thầy cơ có đang tham gia dạy khối lớp nào ? …………………………..

Phần 2. Nội dung khảo sát

Câu 1. Xin thầy/cô cho biết quan niệm của mình về tƣ duy phản biện ?

A. TDPB là tƣ duy nhằm phát hiện ra những điều sai trái để tỏ thái độ lên án, khơng đồng tình.

B. TDPB là quá trình đánh giá các ý tƣởng, giải pháp dựa trên các tiêu chuẩn nhất định.

C. TDPB là hình thức tƣ duy có suy xét, cân nhắc, liên hệ, đánh giá vấn đề ở nhiều góc độ, khía cạnh, nhằm đƣa ra cách giải quyết vấn đề phù hợp nhất, dựa trên bằng chứng, kinh nghiệm và những giải thích có căn cứ.

…………………………………………………………………………………..

Câu 2. Xin thầy / cô cho biết trong thực hiện mục tiêu giáo dục hiện nay có cần

phát triển TDPB cho học sinh khơng ? A.Có B.Không

Câu 3. Phát triển TDPB cho học sinh phải gắn liền với việc đổi mới phƣơng pháp dạy học. Thầy / cơ có đồng ý với quan điểm này khơng ?

A.Có B. Không

Câu 4. Xin thầy / cô cho biết ý kiến về sự cần thiết của việc phát triển tƣ duy phản biện cho học sinh THPT ?

A.Không cần thiết B. Cần thiết

C. Rất cần thiết

Câu 5. Xin thầy / cô cho biết ý kiến về sự cần thiết của việc phát triển tƣ duy phản biện cho học sinh THPT thông qua dạy học bộ mơn Tốn ?

A. Không cần thiết B. Cần thiết

C. Rất cần thiết

Câu 6. Xin thầy / cô cho biết hiện nay việc phát triển TDPB cho học sinh đƣợc

thực hiện nhƣ thế nào tại trƣờng thầy / cô đang công tác? A. Chƣa thực hiện

B. Đã thực hiện nhƣng chƣa hiệu quả C. Đã và đang thực hiện hiệu quả

A.Mệnh đề, tập hợp B. Hàm số C. Phƣơng trình, bất phƣơng trình D. Bất đẳng thức, bất phƣơng trình E. Thống kê F. Công thức lƣợng giác G. Tất cả các nội dung trên

H. Ý kiến khác:…………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………..

Câu 8. Trong q trình dạy học, thầy cơ đã thực hiện các hoạt động sau nhƣ thế

nào? STT Hoạt động Thƣờng xuyên (A) Thỉnh thoảng (B) Rất ít (C) Chƣa bao giờ (D) 1 Hƣớng dẫn học sinh chủ động phát

hiện kiến thức của bài học

2 Giáo viên chỉ dạy lý thuyết sau đó cho học sinh làm bài tập áp dụng 3 Tập cho học sinh xem xét, phân

tích đề bài tốn để từ đó tìm ra cách giải

4 Tạo cơ hội cho học sinh rèn kỹ năng tìm kiếm các căn cứ khi giải toán

5 Tạo điều kiện để học sinh đƣợc trình bày ý kiến và lên bảng trình bày

6 Tạo điều kiện để học sinh đƣợc nhận xét, đánh giá lời giải của nhau

7 Hƣớng học sinh làm bài tập theo lối: Tìm sai lầm và sửa chữa sai lầm trong bài giải

8 Sau mỗi dạng toán, cho thêm bài tập tƣơng tự để học sinh làm cho quen dạng.

9. Những hoạt động khác mà Giáo viên đã thực hiện ………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. Xin chân thành cảm ơn quý thầy / cô đã giúp đỡ !

PHỤ LỤC 3. GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

Giáo án 1. Tự chọn

PHƢƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

Hiểu cách giải phƣơng trình quy về phƣơng trình bậc nhất và bậc hai, cụ thể là phƣơng trình chứa ẩn dƣới dấu căn thức.

2. Kỹ năng

- Giải đƣợc phƣơng trình quy về phƣơng trình bậc nhất và phƣơng trình bậc hai phƣơng trình chứa giá trị tuyệt đối, phƣơng trình chứa căn thức.

- Phân biệt đƣợc phép biến đổi tƣơng đƣơng và phép biến đổi hệ quả. - Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp giải phù hợp trong từng bài toán cụ thể. 3.Thái độ

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác. - Tƣ duy logic, thái độ tự giác, tích cực trong học tập. II. Phƣơng pháp, phƣơng tiện

1. Phƣơng pháp -Vấn đáp, gợi mở.

-Giải quyết vấn đề giúp học sinh chủ động tiếp thu, lĩnh hội kiến thức. Xây dựng kiến thức dựa trên hệ thống câu hỏi.

2. Phƣơng tiện

- Giáo viên hệ thống các bài tập. - Học sinh đọc trƣớc bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp

A. Ổn định lớp B. Bài mới

HOẠT ĐỘNG

THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tiếp cận phƣơng trình chứa căn thức.

GV: Để khử dấu căn bậc hai ta thƣờng biến đổi nhƣ thế nào? HS: Bình phƣơng hai vế

GV: Giới thiệu cách giải phƣơng trình, lƣu ý với học sinh là ta đƣa về phƣơng trình hệ quả

Chú ý phép biến đổi bình phƣơng hai vế tạo ra phƣơng trình hệ quả. Vế phải chƣa phải là biểu thức không âm, ta chỉ bình phƣơng hai vế của phƣơng trình nếu hai vế cùng dấu.

GV để học sinh trình bày cách giải theo ý hiểu của mình.

GV gọi nhận xét, chữa bài, sau đó hỏi có HS nào giải theo cách khác không. Tiếp đến là chỉ ra một số cách giải có thể đƣợc đề xuất

GV: Trong hai nghiệm này,

Phƣơng trình chứa ẩn dƣới căn a. Phƣơng pháp giải.

Bình phƣơng hai vế để đƣa về phƣơng trình hệ quả khơng chứa ẩn dƣới căn thức

b. Ví dụ. Ví dụ 1. Giải phương trình 1 2 1 4x  x (1)

Giải. Có thể giải phƣơng trình (1) theo một số

cách sau  Điều kiện: 4 1   x

Bình phƣơng hai vế đƣa phƣơng trình (1) về phƣơng trình hệ quả: 2 ) 1 2 ( 1 4x  x Giải phƣơng trình đƣợc x 0 và x 2 . Thay x 0 và x 2 vào phƣơng trình (1) thì chỉ có x 2 thỏa mãn.

Vậy S = {2} là tập nghiệm.

 Phƣơng pháp biến đổi tƣơng đƣơng Điều kiện: 4 1 

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tư duy phản biện cho học sinh thông qua dạy học chuyên đề phương trình chứa căn thức ở lớp 10 (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)