Công tác kiểm tra thuế

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý thuế GTGT đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện gia lâm (Trang 49 - 53)

- Về kinh tế:

Biểu 7: Tổng Hợp Doanh Số Mua Vào Của DNNQD Được Kiểm Tra Trên Địa Bàn Huyện Gia Lâm

2.2.4 Công tác kiểm tra thuế

Thực hiện quy trình kiểm tra thuế do Tổng cục thuế ban hành, trong những năm qua, Chi cục đã đẩy mạnh công tác kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế, kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế và công tác kiểm tra chống thất thu NSNN.

Công tác kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế:

Kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế dựa trên cơ sở phân tích thơng tin, dữ liệu liên quan đến người nộp thuế để đánh giá rủi do đồng thời phối

hợp với các cơ quan chức năng và các xã, thị trấn trong công tác chống thất thu Ngân sách.

Thu thập, khai thác thông tin để kiểm tra hồ sơ khai thuế: Theo quy định, bộ phận kiểm tra thuế và cán bộ kiểm tra thuế sử dụng dữ liệu kê khai thuế của người nộp thuế trong hệ thống cơ sở dữ liệu của ngành và những dữ liệu thông tin của người nộp thuế chưa được nhập vào hệ thống dữ liệu của ngành để kiểm tra tất cả các hồ sơ khai thuế; phân tích, đánh giá lựa chọn các NNT có rủi ro về việc kê khai thuế.

Dữ liệu kê khai thuế của người nộp thuế trong hệ thống cơ sở dữ liệu của ngành có được khai thác nhưng chưa kiểm tra được tất cả các hồ sơ khai thuế.

Lựa chọn cơ sở kinh doanh để lập danh sách kiểm tra hồ sơ khai thuế: Theo quy trình 528, hàng năm các cán bộ kiểm tra thuộc Chi cục thuế phải kiểm tra sơ bộ tất cả các loại hồ sơ khai thuế. Phân tích, đánh giá, lựa chọn các NNT có dấu hiệu rủi ro về thuế để lập danh sách các DN phải kiểm tra theo tiêu chí của quy trình đề ra.

Cán bộ kiểm tra thuế có trách nhiệm kiểm tra tất cả các loại hồ sơ khai thuế bao gồm: Hồ sơ khai thuế theo từng lần phát sinh, các loại hồ sơ khai thuế theo tháng, các loại hồ sơ khai thuế theo quý, các loại hồ sơ khai thuế theo năm của người nộp thuế được giao.

Xử lý sau khi nhận xét hồ sơ khai thuế: Theo quy định, đối với các hồ sơ khai thuế khai đầy đủ chỉ tiêu; đảm bảo tính hợp lý, chính xác của các thơng tin, tài liệu; khơng có dấu hiệu vi phạm thì bản nhận xét hồ sơ khai thuế được lưu lại cùng với hồ sơ khai thuế. Đối với các hồ sơ khai thuế phát hiện thấy căn cứ để xác định số thuế khai là có nghi vấn thì cán bộ kiểm tra thuế phải báo cáo Thủ trưởng cơ quan Thuế ra thông báo lần 1 và lần 2 yêu cầu người nộp thuế hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định, nếu người nộp thuế khơng giải trình được mới ra Quyết định kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp.

Bảng 8. Kết quả kiểm tra hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế Đvt: triệu đồng Năm Lượt hồ sơ khai thuế đã nộp trong kỳ

Kết quả xử lý hồ sơ khai thuế Tổng số tiền thuế Tổng số Số hồ sơ chấp nhận Số hồ sơ điều chỉnh Số hồ sơ đề nghị kiểm tra tại DN Điều chỉnh Tăng Giảm 2011 22.446 329 250 3 76 1.368 2012 23.760 536 410 2 124 269 2013 24.435 1.498 1.341 123 129 3.246 Cộng 48.217 2.363 2.001 128 329 3.516

Nguồn: Chi cục thuế huyện Gia Lâm

Qua số liệu Bảng 8 cho thấy việc kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế còn hạn chế, chưa kiểm tra được tất cả hồ sơ khai thuế, chưa thực hiện ấn định hồ sơ nào, số hồ sơ điều chỉnh cịn ít. Số lượt hồ sơ kiểm tra qua các năm tăng dần. Cụ thể năm 2011 kiểm tra 329 hồ sơ trên tổng số 22.446 hồ sơ, đạt tỷ lệ 1,5%, trong 329 hồ sơ kiểm tra có 3 hồ sơ với số thuế điều chỉnh tăng thuế phải nộp là 1 tỷ 368 triệu đồng, số đề nghị kiểm tra tại doanh nghiệp là 76 DN; năm 2021 kiểm tra 536 hồ sơ trên tổng số 23.760 hồ sơ, đạt tỷ lệ 2,3%, trong 536 hồ sơ kiểm tra có 2 hồ sơ với số thuế điều chỉnh tăng thuế phải nộp là 269 triệu đồng, số đề nghị kiểm tra tại doanh nghiệp là 124 DN; năm 2013 kiểm tra 1.498 hồ sơ trên tổng số 24.435 hồ sơ, đạt tỷ lệ 6,1%, trong 1.498 hồ sơ kiểm tra có 123 hồ sơ với số thuế điều chỉnh tăng thuế phải nộp là 3 tỷ 246 triệu đồng, số đề nghị kiểm tra tại doanh nghiệp là 129 DN.

Công tác kiểm tra hồ sơ tại trụ sở cơ quan thuế càng ngày càng được quan tâm, tuy nhiên, chất lượng kiểm tra còn hạn chế, chưa thực hiện được việc ấn định thuế đối với các doanh nghiệp chưa nộp hồ sơ khai thuế. Cán bộ kiểm tra chủ yếu mới kiểm tra sơ bộ hồ sơ khai thuế về các chỉ tiêu chủ yếu trên hồ sơ khai thuế, chưa phân tích tính hợp lý, tính lơgic của số liệu trên hồ sơ khai thuế; đối với các đơn vị mới thành lập phát sinh doanh số lớn, cán bộ đã thực hiện đọc kỹ bảng kê hoá đơn đầu vào đầu ra, tiến hành xác minh hố đơn, ra thơng báo u cầu đơn vị giải trình để phát hiện ngăn chặn ngay việc các đơn vị thành lập để mua bán hoá đơn.

Số lượng doanh nghiệp ngày càng tăng lên nhanh chóng, số cán bộ làm cơng tác kiểm tra cịn ít. Mỗi cán bộ kiểm tra phải theo dõi quản lý hơn 200 DN nên không thể thực hiện kiểm tra 100% hồ sơ khai thuế. Do đó, vẫn cịn tình trạng DN trốn thuế, lách luật mà chưa bị phát hiện xử lý.

Công tác kiểm tra thuế tại trụ sở người nộp thuế:

Trong 05 năm (2009 - 2013), Chi cục thuế huyện Gia Lâm đã tổ chức triển khai kiểm tra tại trụ sở NNT được 272 DNNQD, kiến nghị xử lý truy thu và xử phạt vi phạm hành chính với tổng số tiền là 6.760 triệu đồng. Số thuế truy thu và phạt vi phạm hành chính bình qn trên số DNNQD được kiểm tra là 25 triệu đồng, tỷ lệ số thuế truy thu, phạt sau kiểm tra đã nộp vào NSNN là 85,2%. (Bảng 4.8)

Bảng 9: Kết quả kiểm tra thuế tại trụ sở doanh nghiệp

S

TT Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013

Lũy kế 2007-2011

1 Tổng số DNNQD quản lý DN 1.215 1.383 1.607 4.205

2 Số DN được kiểm tra tại trụ sở NNT DN 62 67 76 2053 Tỷ lệ số DN được

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý thuế GTGT đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện gia lâm (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)