-Nó khiến cho khách hàng mong đợi một lượng

Một phần của tài liệu tổ chức thực hiện chiến lược (Trang 39 - 56)

dịch vụ í hơn lượng mà DN có thể cung cấp. III.Các vấn đề tài chính.

1.Tạo ra đủ lượng vốn để thực hiện các chiến lược. *Để thực hiện thành cơng CL địi hỏi phải có vốn. Bên cạnh lợi nhuận thu được từ các hoạt động kinh doanh, DN cịn có 2 nguồn vốn cơ bản (cần có cơ cấu hợp lý):

-Các khoản nợ. -Vốn cổ phần.

2.Phân tích các bảng báo cáo tài chính dự tốn.

*Nó có tầm quan trọng trong q trình thực thi CL vì nó cho phép DN xem xét các kết quả mong đợi của nhiều biện pháp và phương pháp khác nhau.

*Dưới đây là 6 bước thực hiện việc phân tích các bảng báo cáo tài chính:

-Chuẩn bị bảng báo cáo thu nhập dư toán trước bảng tổng kết tài sản dự tốn. Bắt đầu ước tính doanh số bán hàng càng chính xác càng tốt.

-Sử dụng phương pháp phần trăm doanh số bán hàng để ước tính chi phí hàng bán (cost of goods-sold CGS) và các khoản mục chi phí trong bảng báo cáo thu nhập.

-Tính thu nhập rịng dự kiến.

-Lấy thu nhập ròng trừ cho tiền lãi cổ phiếu và cộng thu nhập ròng còn lại cho ‘lợi nhuận được giữ lại’. Cả 2 bảng báo cáo thu nhập và bảng tổng kết tài sản đều phản ánh ‘lợi nhuận được giữ lại’ vì khoản mục này là mối liên kết chính giữa hai bảng báo cáo dự toán.

-Ước tính các khoản mục trong bảng tổng kết tài sản

bắt đầu bằng khoản lợi nhuận được giữ lại và sau đó dự kiến vốn cổ phần thường của các cổ đông, các nguồn vốn ngắn hạn, dài hạn và tổng cộng các nguồn vốn tổng tài sản, tài sản cố định và tài sản lưu động (theo thứ tự đó). Sử dụng

khoản tiền mặt như là con số chặn; tức là sử dụng khoản tiền mặt đó để làm cho vốn bằng với nguồn vốn sau đó điều

chỉnh lại cho thích hợp.

-Liệt kê các lời chú giải trên các bảng báo cáo dự toán. Mỗi khi có sự thay đổi đáng kể trong một khoản mục từ năm trước đến năm dự kiến thì phải có lời chú giải.

3.Các bảng dự thảo ngân sách tài chính.

*Đây là tài liệu mơ tả chi tiết vốn sẽ được cung cấp và chi tiết như thế nào trong một khoảng thời gian nhất định.

*Đây là phương pháp để định rõ xem phải thực hiện những biện pháp gì để hồn thành cơng việc thực hiện CL; sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực của tổ chức. Nó có thể được xem như kế hoạch phân phối các

nguồn lực của DN dựa trên những dự đoán về tương lai.

+Bảng dự thảo tiền mặt.

+Bảng dự thảo ngân sách cho hoạt động. +Bảng dự thảo doanh số bán hàng.

+Bảng dự thảo lợi nhuận. +Bảng dự thảo chi tiêu.

4.Đánh giá giá trị của một DN.

*Giá trị của 1 DN được đánh giá dựa trên các yếu tố tài chính nhưng qui trình này thường bao gồm các giác quan thơng thường và những phán đốn bằng trực giác; nó địi hỏi cả kỹ năng định tính và định lượng.

*Phương pháp đầu tiên để đánh gía giá trị của 1 DN là xác định trị giá rịng của nó hay vốn cổ phần của các cổ đơng. Giá trị rịng là tổng số giá trị cổ phần thường, vốn được bổ xung thêm và lợi nhuận giữ lại.

IV.Các vấn đề về nghiên cứu và phát triển ( R & D ).

*Phòng R&D là bộ phận không thể thiếu được trong thực hiện CL, để phát triển những sản phẩm mới và cải tiến những sản phẩm cũ nhằm thực hiện hiệu quả CL

*Các tổ chức thành công nhất đã sử dụng CL R&D để

ràng buộc những điểm mạnh bên trong với các cơ hội bên ngồi.

*Các chính sách R&D tốt sẽ làm cho các cơ hội của thị trường phù hợp với khả năng bên trong của DN; nó kích thích những nỗ lực thực hiện CL nhằm:

+Tập trung cải tiến sản phẩm hay qui trình sản xuất.

+Tập trung vào nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu ứng dụng.

+Là người dẫn đầu hay theo sau trong hoạt động R&D.

+Phát triển các qui trình sản xuất bằng người máy hay được điều khiển bằng tay.

+Chi tiêu nhiều, trung bình hay ít cho hoạt động R&D. R&D.

+Thực hiên hoạt động R&D trong DN hay ký hợp đồng R&D với các DN bên ngoài.

+Sử dụng các nghiên cứu trong các Truờng Đại học hay nghiên cứu tư bên ngồi.

*Nhiều DN khơng biết nên nhờ chuyên gia R&D bên ngồi DN hay tự mình thực hiện hoạt động R&D.

*Những hướng dẫn sau đây có thể giúp DN ra những quyết định phù hợp:

+Nếu mức tiến bộ kỹ thuật thấp, mức tăng trưởng tập trung trung bình và có những rào cản to lớn đối với những người mới tham gia vào thì thực hiện R&D bên trong DN là giải pháp tốt hơn. Vì nếu việc R&D thành cơng sẽ đem lại cho DN sự độc quyền tạm thời về SP hay qui trình SX.

+Nếu kỹ thuật thay đổi nhanh chóng và thị trường tăng trưởng châm chạp thì việc tập trung vào hoạt

động R&D có nhiều rủi ro vì cuối cùng nó có thể dẫn đến một cơng nghệ đã lỗi thời hay một công nghệ

+Nếu kỹ thuật thay đổi châm chạp nhưng thị trường lại phát triển nhanh thì thương khơng có đủ thời gian phát triển hoạt động R&D trong DN.Do đó cần sử dụng các chuyên gia về loại cộng nghệ độc quyền hay phi độc quyền từ bên ngoài DN.

+Nếu cả kỹ thuật và thị trường đều phát triển nhanh

chóng thì nên tiếp nhận hoạt động R&D của một DN được tổ chức trong ngành.

*Có 3 phương pháp R&D quan trọng để thực hiện CL:

+Trở thành DN đầu tiên có những sản phẩm được sản

xuất bởi công nghệ mới. Đây là CL hấp dẫn nhưng cũng rất nguy hiểm vì nếu thất bại những đối thủ cạnh tranh sẽ giành lấy sáng kiến của họ.

+Trở thành DN mô phỏng sáng tạo về những sản

phẩm đã thành cơng, do đó tối thiểu hóa được rủi ro và chi phí ban đầu. Phương pháp này địi hỏi phải có lực lượng R&D giỏi và một bộ phận marketing tuyệt vời.

+Trở thành nhà sản xuất có chi phí thấp nhờ sản xuất đại trà nhưng ít tốn kém hơn, những loại sản

phẩm vừa được tung ra. Khi một sản phẩm ngày càng được nhiều người tiêu dùng chấp nhận thì giá bán trở thành yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định mua hàng. CL R&D ở đây đòi hỏi phải đầu tư

nhiều vào phân xưởng và máy móc thiết bị và ít chi tiêu hơn cho R&D so với 2 phương pháp trên.

V.Các vấn đề về hệ thống thông tin.

*Những DN thu thập, xử lý, đánh giá hiệu quả các thơng tin bên trong và bên ngồi đang đạt những cơ hội cạnh tranh so với những DN khác.

*Việc nhận ra tầm quan trọng của vấn đề thiết lập một hệ thống thơng tin hiệu quả sẽ khơng cịn là sự lựa chọn trong tương lai, nó là một địi hỏi. Thơng tin là nền tảng cho kiến thức của DN.

*Những chính sách sau đây cho phép các hệ thống

-Phần cứng và phần mềm của máy vi tính phải tạo điều kiện dễ dàng cho sự thống nhất giữa các thơng tin trên tồn cầu.

-Tất cả các thành phần đều có thể sử dụng được cho hệ thống xử lý theothứ tự thông thường.

-Tất cả các bộ phận phải có khả năng tự túc và

tương hợp với khả năng của hệ thống thông tin của họ. -Mục đích cơ bản của hệ thống thơng tin là hỗ trợ cho sự kết hợp giữa các chức năng kinh doanh.

-Kết hợp giữa những thông tin liên lạc bằng miệng và bằng dữ liệu là mục tiêu của các hệ thống thông tin.

-Những dữ liệu và thông tin của DN cần sẳng sàng cung cấp cho bất cứ phòng ban hay cá nhân nào của DN khi họ có nhu cầu, trừ khi có những lý do cần phải bảo đảm tính an toàn và trọn vẹn của cơ sở dữ liệu.

Stars

MGR(Market Growth Rate)

20%18% 18% 16% 14% 12% 10% Question marks Cash cows 8% 6% 4% 2% 0% RMS 4 2 1,5 1 0,8 (Relative Market Share)

Dogs 0,5 0,3 0,2 0,1 Sơ đồ ma trận BCG 1 3 2 4 5 7 8 6

Doanh số đơn vị Thị phần =

tương đối Doanh số đối thủ chính (RMS)

Doanh số đơn vị (t) – Doanh số đơn vị (t-1)

Tốc độ =

tăng trưởng Doanh số đơn vị (t-1) (MGR)

Cơng ty ATF có 6 đơn vị kinh doanh chiến lược, các số liệu kinh doanh được thống kê như sau:

Đơn vị  

Doanh Số Doanh Số 3 Đơn vị Số Phần Còn

    Dẫn Đầu Đối Lại Của Thị

2006 2007   Thủ Trường A 104 120 240 200 200 9 980 B 70 80 115 100 80 7 300 C 193 200 500 450 380 5 720 D 122 140 140 117 100 12 900 E 288 320 320 320 250 8 1200 F 445 480 480 240 180 6 600

Dùng ma trận BCG phân tích và xây dựng chiến lược mới

Một phần của tài liệu tổ chức thực hiện chiến lược (Trang 39 - 56)